a)1.8+2.12+3.16+...+15.64
b)1.1+2.2+3.3+...+20.20
c)1.19+2.18+3.17+...+19.1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
\(a=1.2.4+2.3.4+3.4.4+...+15.16.4=\)
\(=4\left(1.2+2.3+3.4+...+15.16\right)=\)
Đặt bt trong ngoặc đơn là A
\(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+15.16.3=\)
\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+15.16.\left(17-14\right)=\)
\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-14.15.16+15.16.17=\)
\(=15.16.17\Rightarrow A=\dfrac{15.16.17}{3}=5.16.17\)
\(\Rightarrow a=4A=4.5.16.17\)
b/
\(b=1.\left(2-1\right)+2.\left(3-1\right)+3.\left(4-1\right)+...+20.\left(21-1\right)=\)
\(=\left(1.2+2.3+3.4+...+20.21\right)-\left(1+2+3+...+20\right)=\)
Biểu thức trong dấu ngoặc đơn thứ nhất tính như tính A ở câu a. Biểu thức trong dấu ngoặc đơn thứ 2 là tính tổng 1 cấp số cộng.
a, Để tính tổng , ta sử dụng công thức:
Sn = (n/2)(a + l)
trong đó Sn là tổng của dãy, n là số hạng, a là hạng đầu và l là hạng cuối.
=>Sn=(15/2)(8+960)=7260
b,
Để tính tổng , ta sử dụng công thức:
Sn = (n/2)(a + l)
trong đó Sn là tổng của dãy, n là số hạng, a là hạng đầu và l là hạng cuối.
=>Sn=(20/2)(1+400)=4010
c,
Để tính tổng , ta sử dụng công thức:
Sn = (n/2)(a + l)
trong đó Sn là tổng của dãy, n là số hạng, a là hạng đầu và l là hạng cuối.
=>Sn=(19/2)(19+19)=361.
E=1.1+2.2+3.3+...+50.50
E= 1. ( 2-1) + 2. (3-1)+..+50.(51-1)
E=1.2-1.1+2.3-2.1+...+50.51-50.1
E=(1.2+2.3+...+50.51)-(1.1+2.1+...+50.1)
đặt là A đặt là B
xét A=1.2+2.3+...+50.51
3A=1.2.3+2.3.3+...+50.51.3
=1.2.3+2.3.4-1.2.3+..+50.51.52-49.50.51
=50.51.52
=132600
xét B= 1.1+1.2+...+50.1
B=1+2+3+...+50
số số hạng của A chính bằng số số hạng của dãy số tự nhiên liên tiếp cách đều 1 đơn vị từ 1 đến 50
số số hạng của A là 50:1+1=50 ( số hạng )
tổng A là (50+1).50:2=1275
thay vào E ta có
E=132600-1275
E=11925
vậy E=11925
đúng thì k
1 The distance from my home to school is about 3 km
2 My mum used to live in a small village when she was small
3 Despite being a millionaire , he lives in a small flat
4 when does the festive take place ?
5 It is about two kilometres from my home to school
6 he didn't use to ride his bike to school
7 Despite having a test tomrrow , they are still watching TV now
Do nồi nhôm bị oxi hóa bởi oxi trong không khí tạo thành lớp màng oxit bên ngoài bề mặt nhôm :
\(4Al + 3O_2 \to 2Al_2O_3\)
a, An đã vi phạm nội quy của trường, lớp
=> Đạo đức của học sinh
Đồng thời, vi phạm luật giao thông ( do tham gia đua xe lạng lách đánh võng trên đường )
=> Đạo đức của người tham gia giao thông < Chắc thể :] >
b, Người có quyền xử lí những hành vi đó của An là:
- Bố mẹ
- Thầy cô giáo
hoặc có thể là cơ quan nhà nước ( cảnh sát giao thông )
c, Nếu là bạn cùng lớp với An thì em sẽ:
- Khuyên bạn nên chú tâm hơn vào học hành
- Không nên để ba mẹ buồn, phiền lòng về bản thân nữa
- Khi tham gia giao thông thì phải tuân thủ quy định
- Nêu những tác hại về việc chơi bời lêu lổng, không học hành để bạn tự xem lại chính mình và có ý chí phấn đấu hơn
- Nhờ các thầy cô giáo giúp đỡ bạn để bạn được tiến bộ hơn
- Đồng thời, nói chuyện với ba mẹ của bạn ấy để giúp bạn
Ý kiến riêng của mình, bạn có thể thêm vào ha!
Gọi số sản phẩm àm 2 ng công nhân được giao là x (x∈N*, sản phẩm)
Thời gian hoàn thành công việc của người thứ nhất là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)
Thời gian hoàn thành công việc của ngươi thứ hai là: \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)
Vì ng thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thứ hai 2 giờ nên ta có PT:
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=2\)
⇔\(50x-40x=4000\)
⇔\(10x=4000\)
⇔\(x=400\)
Vậy số sản phẩm mỗi công nhân được giao là 400 (sản phẩm)
a: góc OBA+góc OCA=90+90=180 độ
=>ABOC nội tiếp
b: góc OIE=góc OCE=90 độ
=>OICE là tứ giác nội tiếp
=>góc OEI=góc OCI
=>góc OEI=góc OCB
OBAC nội tiếp
=>góc OCB=góc OAB
=>góc OEI=góc OAB
=>góc OEI=góc OAI
=>OIAE nội tiếp
b: Tọa độ giao là:
5x-4=2x+2 và y=2x+2
=>x=2 và y=6
c: Vì (d2)//d nên (d2): y=2x+b
Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:
b+2=3
=>b=1
1a.
$x^2-5x+6=x^2-2x-(3x-6)=x(x-2)-3(x-2)=(x-2)(x-3)$
1b.
$3x^2+9x-30=3(x^2+3x-10)=3(x^2-2x+5x-10)$
$=3[x(x-2)+5(x-2)]=3(x-2)(x+5)$
1c.
$x^2-3x+2=(x^2-x)-(2x-2)=x(x-1)-2(x-1)=(x-1)(x-2)$
1d.
$x^2-9x+18=x^2-3x-(6x-18)=x(x-3)-6(x-3)=(x-3)(x-6)$
1e.
$x^2-6x+8=x^2-2x-(4x-8)=x(x-2)-4(x-2)=(x-2)(x-4)$
1f.
$x^2-5x-14=x^2-7x+2x-14=x(x-7)+2(x-7)=(x+2)(x-7)$
1g.
$x^2+6x+5=(x^2+x)+(5x+5)=x(x+1)+5(x+1)=(x+1)(x+5)$
1h.
$x^2-7x+12=x^2-3x-(4x-12)=x(x-3)-4(x-3)=(x-3)(x-4)$
1i.
$x^2-7x+10=(x^2-2x)-(5x-10)=x(x-2)-5(x-2)=(x-2)(x-5)$
AI BIẾT CÍU EM VỚI (T-T)