K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2023

Khí này cũng làm mất màu nước bromine nên dung dịch NaOH có vai trò giữ lại SO2 đảm bảo C2H4 thu được không bị lẫn SO2 ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.

15 tháng 12 2020

TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.

PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O

TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.

TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

 

Chuẩn bị: Ethanol, dung dịch sulfuric acid đặc, nước bromine, dung dịch KMnO4 1%, dung dịch NaOH đặc; ống nghiệm, giá thí nghiệm, ống dẫn khí hình chữ L, ống dẫn khí hình chữ Z có một đầu được vuốt nhọn, đèn cồn, bông.Tiến hành: Cho 2 mL ethanol vào ống nghiệm khô, thêm dần từng giọt 4 mL dung dịch sulfuric acid đặc (cho chảy dọc theo thành ống nghiệm), lắc đều. Cho vào ống nghiệm một ít cát hoặc 1 – 2...
Đọc tiếp

Chuẩn bị: Ethanol, dung dịch sulfuric acid đặc, nước bromine, dung dịch KMnO4 1%, dung dịch NaOH đặc; ống nghiệm, giá thí nghiệm, ống dẫn khí hình chữ L, ống dẫn khí hình chữ Z có một đầu được vuốt nhọn, đèn cồn, bông.

Tiến hành: Cho 2 mL ethanol vào ống nghiệm khô, thêm dần từng giọt 4 mL dung dịch sulfuric acid đặc (cho chảy dọc theo thành ống nghiệm), lắc đều. Cho vào ống nghiệm một ít cát hoặc 1 – 2 mảnh sứ xốp. Kẹp ống nghiệm lên giá và lắp với ống dẫn khí hình chữ L qua phần ống nối có mẩu bông tẩm dung dịch NaOH đặc. Đun nóng ống nghiệm và sục ống dẫn khí vào ống nghiệm có chứa khoảng 1 mL nước bromine. Khi nước bromine bị mất màu thì thay ống nghiệm bằng ống nghiệm khác có chứa 1 mL dung dịch KMnO4 1%. Khi màu tím biến mất thì thay ống dẫn khí hình chữ L bằng ống dẫn khí hình chữ Z (đầu được vuốt nhọn hướng lên phía trên) và đốt khí thoát ra ở đầu ống dẫn khí.

Yêu cầu: Quan sát, viết phương trình hoá học và giải thích hiện tượng xảy ra.

2
3 tháng 8 2023

loading...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Hiện tượng: khí sinh ra làm mất màu nước bromine, thuốc tím, khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt.

- Giải thích hiện tượng: Khí ethylene sinh ra từ phản ứng tách nước ethanol (xúc tác sulfuric acid đặc), ethylene phản ứng với dung dịch bromine và dung dịch thuốc tím, làm mất màu hai dung dịch trên. Khi đốt cháy khí ethylene, phản ứng tỏa ra nhiều nhiệt.

- Phương trình hóa học:

 

Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây: ➢ Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn. ➢ Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn. ➢ Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3. Có các phát biểu sau: (a) Có thể thay...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.

Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.

Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3.

Có các phát biểu sau:

(a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.

(b) Khí X sinh ra trong thí nghiệm còn được gọi là “khí đất đèn”, có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu hơn.

(c) Khi cháy, X toả nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại.

(d) Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong suốt, không màu.

(e) Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa là sản phẩm của phản ứng tráng gương.

(g) Khí X có thể thu bằng cả phương pháp dời khí và dời nước.

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
13 tháng 10 2019

Chọn A

Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây: ➢ Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn. ➢ Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn. ➢ Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3 Có các phát biểu sau: (a) Có thể thay...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.

Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.

Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3

Có các phát biểu sau:

(a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.

(b) Khí X sinh ra trong thí nghiệm còn được gọi là “khí đất đèn”, có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu hơn.

(c) Khi cháy, X toả nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại.

(d) Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong suốt, không màu.

(e) Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa là sản phẩm của phản ứng tráng gương.

(g) Khí X có thể thu bằng cả phương pháp dời khí và dời nước.

Số phát biểu đúng là

1
21 tháng 3 2018

21 tháng 12 2020

PTHH: \(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

            \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Các thí nghiệm chứng minh:

+) CO có tính khử

+) CO2 là oxit axit 

2 tháng 11 2018

Theo công thức: n = C M .V

Muốn có số mol bằng nhau thì thể tích cũng bằng nhau

Vì  C M  = 0,5 mol/l. Do đó ta phải lấy thể tích các dung dịch bằng nhau vào các ống nghiệm.

1)

- Ban đầu, kết tủa trắng xuất hiện, đạt đến cực đại rồi tan dần vào dd

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

2)

- Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dd nhạt dần

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

4 tháng 2 2019

– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.

– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.

Bài 1: Viết phương trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:1. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Al2O3 và Fe2O3 nung nóng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư)………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4. Dẫn khí CO2 (dư) vào...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết phương trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

1. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Al2O3 và Fe2O3 nung nóng

 

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

3. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư)

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

4. Dẫn khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

5. Dẫn hỗn hợp khí CO và CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

2
14 tháng 12 2021

\(1.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)

\(2.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)

\(3.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(4.Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

\(5.Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

14 tháng 12 2021

1) \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

2)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

3) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

4) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O->Ca\left(HCO_3\right)_2\)

5) \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2->BaCO_3\downarrow+H_2O\)