Hãy giải thích tại sao phenol có thể phản ứng được với dung dịch NaOH còn alcohol thì không phản ứng với dung dịch NaOH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(a) Sai, Anđehit axetic không phản ứng với dung dịch NaOH.
(c) Sai, Phenol (C6H5OH) không phản ứng với dung dịch NaHCO3.
Chọn đáp án C
Các chất có thể phản ứng được với cả ba tác nhân là :
(2) phenol (C6H5OH), (3) axit axetic, và (4) glyxin
Đáp án : C
Các chất có thể phản ứng được với cả ba tác nhân là :
(2) phenol (C6H5OH), (3) axit axetic, và (4) glyxin
\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7.3}{36.5}=0.2\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có :
\(n_{NaOH}>n_{HCl}\Rightarrow NaOHdư\)
\(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{HCl}=n_{NaCl}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0.3-0.2=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{cr}=m_{NaOH\left(dư\right)}+m_{NaCl}=0.1\cdot40+0.2\cdot58.5=15.7\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
Ta thấy: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\)
Vậy NaOH dư, HCl hết.
Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)
Chọn đáp án D
Phenol chứa vòng benzen không no ⇒ Có thể phản ứng với H2
Phenol có nhóm OH chứa H linh động ⇒ Có thể phản ứng với Na
Nhóm -OH này bị rút electron bởi vòng benzen dẫn đến tính axit tăng cao ⇒ Có thể phản ứng với các bazo như NaOH, nấc 1 của K2CO3 nhưng không phản ứng được với NaHCO3
Vòng benzen trong phenol được hoạt hóa bởi nhóm -OH ⇒ Dễ dàng phản ứng với Br2.
Chọn đáp án B
Ba(HCO3)2 là muối có tính lưỡng tính ⇒ tác dụng dc với cả HCl, HNO3 → loại A.
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 ||⇒ loại đáp án D.
KOH không phản ứng dc với NaOH và Na2CO3 → loại đáp án C.
chỉ có đáp án B thỏa mãn mà thôi. Các phản ứng xảy ra:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl || MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl.
MgCl2 không phản ứng với dung dịch HCl, HNO3. Theo đó, chọn đáp án B
Chọn đáp án B
Ba(HCO3)2 là muối có tính lưỡng tính ⇒ tác dụng dc với cả HCl, HNO3 → loại A.
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 ||⇒ loại đáp án D.
KOH không phản ứng dc với NaOH và Na2CO3 → loại đáp án C.
chỉ có đáp án B thỏa mãn mà thôi. Các phản ứng xảy ra:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl || MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl.
MgCl2 không phản ứng với dung dịch HCl, HNO3. Theo đó, chọn đáp án B
Chọn đáp án B
Ba(HCO3)2 là muối có tính lưỡng tính ⇒ tác dụng dc với cả HCl, HNO3 → loại A.
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 ||⇒ loại đáp án D.
KOH không phản ứng dc với NaOH và Na2CO3 → loại đáp án C.
chỉ có đáp án B thỏa mãn mà thôi. Các phản ứng xảy ra:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl || MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl.
MgCl2 không phản ứng với dung dịch HCl, HNO3. Theo đó, chọn đáp án B.
Trong dung dịch nước, phenol phân li :
C6H5OH + H2O ⇌ C6H5O- + H3O+
=> phenol là một acid yếu => Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH.
Alcohol là chất không điện li => Không có khả năng phân li như phenol nên không tác dụng với NaOH.