Cho các chất dưới đây:
Trong các chất trên:
a) Chất nào có mạch carbon hở không phân nhánh?
b) Chất nào có mạch carbon hở phân nhánh?
c) Chất nào có mạch vòng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Công thức cấu tạo của X là CH3-OOC-(CH2)2-CH(NH2)-COO-C2H5
C. Sai, Y không được dùng làm gia vị thức ăn.
Đáp án B.
Công thức cấu tạo của X là: CH3-OOC-(CH2)2-CH(NH2)-COO-C2H5.
B. Sai, Muối mononatri glutamat được sử dụng làm bột ngọt.
Đây là một bài tập tương tự như ví dụ trước và cũng khá đơn giản.
Tương tự như cách suy luận ở bài toán trước, dữ kiện bài toán chỉ cho phép ta xác định số nối ba đầu mạch. Suy ra có thể loại trừ ngay 3 đáp án A, B, D (đều chỉ có 1 liên kết ba đầu mạch như nhau)
Vậy chỉ có đáp án C thỏa mãn
Tham khảo:
- Đánh số carbon trên chất ( E )
Nhóm – OH của phân tử chất này có thể gắn vào carbon ở vị trí số 1, 2, 3.
- Đánh số carbon trên chất (F):
Nhóm – OH của phân tử chất này có thể gắn vào carbon ở vị trí số 1, 3, 4.
- (E) và (F) được gọi là các đồng phân về vị trí nhóm chức do hai chất này có cùng công thức phân tử, có cùng nhóm chức, chỉ khác nhau về vị trí của nhóm chức trên mạch carbon.
ui trời anh / chị tham khảo em chưa nghĩ có công thức dài như này ạ
X + NaOH → C2H5OH + CH3OH + Muối natri của α-amino axit Z (Z có cấu tạo mạch hở và mạch cacbon không phân nhánh)
→ X là este 2 chức của axit glutamic
→ có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X là
CH3OOCCH(NH2)CH2CH2COOC2H5 và C2H5OOCCH(NH2)CH2CH2COOCH3
=> dạ chọn A ạ
a) 1
b) 2
c) 3