Chỉ ra BPTT và Tác dụng cảu BPTT trong câu thơ sau
Nhưng lòng tôi như mưa muồn gió biển
Vẫn trở về lưu luyến bên sông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: Nhân hóa
Tác dụng: Làm cho câu thơ trở nên sinh động
Cho thấy vẻ hùng vĩ, tráng lệ của biển cả
Câu 1 : Khi trời trong gió nhẹ nắng mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồn giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Câu 2 : Biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu cuối là : so sánh và nhân hóa .
`-` Tác dụng : Tạo nên một khung cảnh thiên tươi sáng, làm cho câu văn hay hơn, thêm sinh động hình ảnh cánh buồm.
Câu 3 : Tham khảo:
Trong bài thơ Quê hương, khổ thơ thứ hai đã thể hiện được khung cảnh ra khơi của đoàn thuyền, người dân làng chài và tình yêu quê hương của tác giả. Thật vậy, khổ thơ mở đầu với hình ảnh "Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng" là một khung cảnh bình minh tươi đẹp bao phủ lên toàn bộ làng chài. Đó cũng là lúc mà người dân chèo thuyền ra khơi "Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá". Hình ảnh so sánh đầu tiên "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã". Chiếc thuyền ra khơi được so sánh với hình ảnh của một con ngựa khỏe mạnh, đã khẳng định được khí thế phăng phăng, lao động hăng say của người dân trên chiếc thuyền ấy. Động từ "phăng" được đảo lên đầu câu thơ, kết hợp từ "vượt" và hình ảnh "trường giang" đã khẳng định được sự khỏe mạnh của những người dân chèo thuyền ra khơi. Họ mang theo sức mạnh, của cải của mình để đưa chiếc thuyền ra khơi, vượt qua bao sóng gió trên sông dài biển rộng. Ôi, đặc biệt hơn hình ảnh thơ tuyệt đẹp "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng! Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là một hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa tuyệt đẹp. Cánh buồm trắng ra khơi no gió như linh hồn của toàn bộ ngôi làng chài, vì nó chở theo những ước mơ, khát vọng của người dân về một cuộc sống ấm no, đủ đầy. Phải chăng cánh buồm ấy in hằn vào sâu trong tâm trí của mỗi người dân, vì nó là tình yêu, là cả cuộc sống của họ? Từ "rướn, thâu góp" là những từ ngữ chọn lọc một cách tuyệt vời của tác giả. Cánh buồm trắng trở nên sinh động, có hơn, như một cơ thể sống mang theo linh hồn, ước mơ và khát vọng của toàn thể những người dân làng chài. Tóm lại, khổ thơ thứ hai đã miêu tả sinh động và chân thực khung cảnh ra khơi của người dân làng chài với khí thế hào hùng và mong ước ấm no của họ.
`-` Câu nghi vấn : in đậm
Biện pháp tu từ nhân hoá cây "sung sướng" và "kể" cho mọi người nghe về lòng tốt của Gà Mơ.
Tác dụng:
- Giúp câu chuyện trở nên cuốn hút gần gũi với người đọc.
- Tăng tính hình tượng, nhân hoá cây trở thành con người có hành động suy nghĩ và cảm xúc => gây ân tượng mạnh mẽ với người đọc
BPTT: So sánh (Ở cả 2 dòng thơ nha em!)
Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ thêm sức biểu cảm
Cho thấy công lao vĩ đại, ngời sáng soi đường dẫn lối cho người dân của Bác Hồ vĩ đại.
Công cha được so sánh với núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển
Biện pháp tu từ so sánh trong câu làm tăng sức gợi hình , gợi cảm .
Biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ là:
+ So sánh "công cha" - núi Thái Sơn
+ So sánh "nghĩa mẹ" - nước ở ngoài biển Đông
Nếu bỏ đi câu cuối của câu hỏi tớ chắc chắn sẽ có người trả lời giúp cậu.
Biện pháp nhân hóa: Cánh cò "cõng" nắng qua sông và "chở" luôn nước mắt cay nồng của cha
BPTT: so sánh (lòng tôi như mưa muồn gió biển)
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt cảm xúc của tác giả về tấm lòng của mình hiện tại đồng thời làm giàu giá trị gợi hình cho câu thơ qua hình ảnh đối xứng "mưa muồn gió biển". Từ đó câu thơ thêm hay hơn, hấp dẫn đọc giả ơn, chân thật cảm xúc hơn.