Câu2: Phân tích cấu tạo các câu văn và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào ? a.”Thằng Thành,con Thuỷ đâu?/chúng tôi giật mình,líu ríu dắt nhau đứng dậy./Đem chia đồ chơi ra đi!-Mẹ tôi ra lệnh.”(Trích “ cuộc chia tay của những con búp bê”) b.”Bữa cơm chỉ có vài ba món rất Giản đơn, lúc ăn bác không để rơi Vãi một hột cơm, ăn xong,cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất”.(Thích “ đức tính giản dị của bác hồ”) c.”Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thế nào anh sung luộc,hôm thì ăn rau má, với thình thoảng một vài củ ráy,hay bữa trai,bữa ốc.”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Đặc điểm hình thức: + dấu chấm than( có thể là dấu chấm)
+Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chứ, đi
*Đặc điểm chức năng:Mang tính chất điều khiển, ra lệnh, yêu cầu, đề nghị...
*a",Đem chia đồ chơi ra đi !"
Chức năng: Ra lệnh
b,"Ông đừng băn khoăn quá"
Chức năng: Đề nghị
1. Đoạn văn trích trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê.
2. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
3. Từ láy: mảnh mai, dịu dàng, thoăn thoắt, ân hận, mãi mãi, lẹp kẹp, líu ríu, loạng choạng...
4. Quan hệ từ trong câu trên là: Nhưng, trong, và
5. Tính mạch lạc trong câu trên được thể hiện là: sự việc được kể sau là hệ quả và chịu tác động của việc kể trước.
6. Đoạn văn được nêu sử dụng điệp từ. "xa nhau" - "xa nhau mãi mãi", "một giấc mơ" - "một giấc mơ thôi" => nhân vật tôi đang không muốn tin những chuyện xảy đến với hai anh em mình. Phép điệp từ đã nhấn mạnh ước mơ, mong muốn của nhân vật tôi.
7. Nếu là người anh, em sẽ không chia đồ chơi mà nhường lại hết cho Thủy.
Nhưng Thành là một đứa trẻ, tất yếu nghe lời mẹ, chia đồ chơi, mặc dù trong lòng thì không muốn.
Câu rút gọn là:
a. Đem chia đồ chơi ra đi. -> Rút gọn thành phần chủ ngữ là Thành, Thủy để tránh sự lặp lại không cần thiết.
- Lằng nhằng mãi, chia ra. -> tránh sự lặp lại không cần thiết; thể hiện thái độ khó chịu của người mẹ khi các con không chịu chia đồ chơi, đằng sau thái độ ấy có cả sự bất lực của người lớn khi không giữ được hạnh phúc gia đình để con tổn thương.
b. Ăn chuối xong tứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường. -> Rút gọn chủ ngữ. Nhắc đến một ví dụ chứng minh cho hành động, thói quen xấu "vứt rác bừa bãi" mới nhắc ở trên, tránh sự lặp lại từ ngữ ở câu trên.
c. Rút gọn chủ ngữ để kinh nghiệm trong câu tục ngữ phổ biến cho mọi người, mọi thời.
d. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt... Nhớ một trưa hè gáy khan.. Nhớ một thành xưa son uể oải. -> Rút gọn chủ ngữ, tránh sự lặp lại chủ ngữ "ta" đã nêu ở trên, tạo nhịp điệu cho câu văn.
a.
Xét câu "”Thằng Thành,con Thuỷ đâu?"
Chủ ngữ: con Thủy
Câu văn khuyết vị ngữ và có từ để hỏi "đâu" cùng dấu "?"
”Thằng Thành,con Thuỷ đâu?" thuộc kiểu câu nghi vấn.
Xét câu "Chúng tôi giật mình,líu ríu dắt nhau đứng dậy."
Chủ ngữ: chúng tôi
Vị ngữ: giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.
Câu văn thuộc kiểu câu trần thuật.
Xét câu "Đem chia đồ chơi ra đi!-Mẹ tôi ra lệnh.”
Chủ ngữ 1: không có.
Vị ngữ 1: chia đồ chơi ra đi
Chủ ngữ 2: mẹ tôi
Vị ngữ 2: ra lệnh.
Câu văn chuộc kiểu câu cầu khiến.
b.
Chủ ngữ 1: bữa cơm.
Vị ngữ 1: chỉ có vài ba món rất giản đơn.
Chủ ngữ 2: Bác
Vị ngữ 2: không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
Câu văn trên thuộc kiểu câu trần thuật.
c.
Chủ ngữ 1: lão
Vị ngữ 1: ăn củ chuối.
Câu mở rộng chủ ngữ: ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thình thoảng một vài củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc.
Câu trên thuộc kiểu câu trần thuật.