K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Hình ảnh Biển Đông trên Cửu đỉnh gợi cho em suy nghĩ:

+ Vùng biển, đảo và các quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông là một phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc.

+ Ngay từ rất sớm, các thế hệ người Việt đã có ý thức trong việc xác lập, thực thi, bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

- Biển Đông đóng vai trò quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong lịch sử, hiện tại và tương lai:

+ Về quốc phòng - an ninh: Biển Đông là tuyến phòng thủ phía đông của đất nước.

+ Về kinh tế: vị trí địa lí và tài nguyên của Biển Đông tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam có thể phát triển đa dạng các ngành kinh tế biển, với các ngành mũi nhọn, như: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản; khai thác khoáng sản, vận tải và du lịch biển,…

13 tháng 8 2023

Tham khảo

- Quá trình khai phá của Đại Việt ở vùng đất phía nam:

+ Từ thế kỉ XVI, chính quyền chúa Nguyễn đẩy mạnh các hoạt động di dân, khai phá vùng đất phía Nam.

+ Đến cuối thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã làm chủ được một vùng đất rộng lớn từ phía nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau.

- Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa:

+ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vào đầu thế kỉ XVII, việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa.

+ Dưới sự kiểm soát chặt chẽ của chính quyền chúa Nguyễn, quá trình thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối dưới thời nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn.

Nhận định: "Đoạn văn dưới đây kết kết yếu tố miêu tả trong khi thuyết minh" là đúng hay sai?Hồ Kim Ngưu dựa theo truyền thuyết hồ Trâu Vàng. Truyện kể về một người khổng lồ hết sức to lớn, sức khỏe phi thường, muôn người không địch nổi, ông xuất gia làm thiền sư, đó chính là thiền sư Minh Không. Thiền sư Minh Không sang Tàu chữa bệnh cho con vua Tống. Khi công việc hoàn thành, vua...
Đọc tiếp

Nhận định: "Đoạn văn dưới đây kết kết yếu tố miêu tả trong khi thuyết minh" là đúng hay sai?

Hồ Kim Ngưu dựa theo truyền thuyết hồ Trâu Vàng. Truyện kể về một người khổng lồ hết sức to lớn, sức khỏe phi thường, muôn người không địch nổi, ông xuất gia làm thiền sư, đó chính là thiền sư Minh Không. Thiền sư Minh Không sang Tàu chữa bệnh cho con vua Tống. Khi công việc hoàn thành, vua muốn trả ơn. Nhà sư chỉ xin một ít đồng đen cho vào tay nải. Vua Tàu đồng ý cho thiền sư tự ý vào kho lấy đồng. Thiền sư đã lấy tất cả đồng đen trong kho bỏ vào tay nải và thả nón tu lờ làm thuyền, bơi về nước Nam. Về đến Thăng Long, ông dùng số đồng đó đúc thành bốn thứ bảo khí nhà Phật: Tượng Phật cao 6 trượng, chóp đỉnh tháp Báo Thiên chín tầng, đỉnh đồng có đường kính 10 sải tay và một quả chuông đồng cực lớn. Chuông đúc song, đức vua sai ông đánh một hồi chuông dài để báo hiệu cho dân chúng biết tin vui nước nhà đang thái bình thịnh trị! Tiếng chuông ngân đến tận kinh đô bên Tàu. Nghe tiếng chuông con trâu bằng vàng to lớn nằm trước kho đồng bên Tàu tự dưng bừng tỉnh "Đồng đen là mẹ của vàng" ngỡ là tiếng mẹ gọi nó liền vươn mình phóng thẳng xuống phương Nam tìm đến quả chuông khổng lồ, quần mãi xung quanh. Trâu vàng quần quanh mãi mà vẫn không thấy, khiến cho cả một vùng đất lớn quanh quả chuông sụt xuống thành một vùng hố sâu. Quả chuông sau một hồi cũng đổ sụp xuống hố sâu. Trâu vàng cũng theo đó nhảy xuống và nằm bên cạnh, chẳng bao lâu sau vùng đất bị trâu vàng dẫm sụt, nước tràn đầy trải rộng thành một hồ nước mênh mông. Từ đó, quả chuông cứ nằm mãi dưới lòng hồ không ai vớt lên nổi và trâu vàng vẫn cứ nằm mãi bên cạnh quả chuông dưới đáy nước sâu mà không quay về phương Bắc nữa . Do vậy người ta bèn đặt tên cho hồ là hồ Kim Ngưu.Thiền sư Minh Không về sau được thợ đúc đồng vùng Ngũ Xá (nay ở Đông Nam hồ Trúc Bạch) thờ làm tổ sư nghề đúc đồng. Đình Ngũ Xá thờ tổ sư Minh Không hiện nằm trên phố Nguyễn Khắc Hiếu, chùa Ngũ Xá nằm trên phố Ngũ Xá đều thuộc phường Trúc Bạch. Trong đình có tượng tổ sư bằng gỗ cao 1m70, trong chùa có pho tượng đồng A Di Đà cao 3m95, chu vi 11m60, nặng 10 tấn. Đây là pho tượng đồng lớn nhất Việt Nam hiện nay.

A. Sai

B. Đúng

C. Không thể xác định

1
2 tháng 6 2019

Chọn đáp án: A

C1. Năm 1815, vua Gia Long đã ban hành bộ luật có tên là*A.Hình ThưB.Hoàng Triều Luật LệC.Luật Hồng ĐứcD.Hoàng Triều Hình LuậtC2. Năm 1806 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng trong lịch sử Việt Nam?*A.Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đếB.Nguyễn Ánh tấn công Phú XuânC.Quang Trung qua đờiD.Nguyễn Ánh bắt giết Quang ToảnC3. Tổ chức hành chính của nhà Nguyễn từ năm 1831-1832 được phân chia như thế nào?*A.Chia làm 30 tỉnh và 1...
Đọc tiếp

C1. Năm 1815, vua Gia Long đã ban hành bộ luật có tên là*

A.Hình Thư

B.Hoàng Triều Luật Lệ

C.Luật Hồng Đức

D.Hoàng Triều Hình Luật

C2. Năm 1806 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng trong lịch sử Việt Nam?*

A.Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế

B.Nguyễn Ánh tấn công Phú Xuân

C.Quang Trung qua đời

D.Nguyễn Ánh bắt giết Quang Toản

C3. Tổ chức hành chính của nhà Nguyễn từ năm 1831-1832 được phân chia như thế nào?*

A.Chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc

B.Chia làm ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh

C.Chia làm hai miền Bắc và Nam

D.Chia làm 31 tỉnh và 1 phủ trực thuộc

C4. Ai là người đã tổ chức nhân dân khai hoang lập ra huyện Tiền Hải và Kim Sơn?*

A.Nguyễn Tri Phương

B.Phan Thanh Giản

C.Nguyễn Công Trứ

D.Hoàng Diệu

C5. Nhân tố nào tạo điều kiện để việc buôn bán ở nước ta có diễn ra thuận lợi vào thế kỉ XIX?*

A.Chính sách trọng thương của nhà nước

B.Thị trường dân tộc thống nhất

V.Thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh

D.Nông nghiệp phát triển

C6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?*

A.Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

B.Ban hành bộ Hoàng Triều hình luât

C.Xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng

D.Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển

C7. Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?*

A.Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược.

B.Bảo vệ đất nước trước hiểm hoại ngoại xâm.

C.Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa.

D.Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài.

C8. Tại sao thời Nguyễn diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?*

A.Do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng

B.Do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi

C.Do chế độ thuế khóa nặng nề

D.Do nạn bắt lính

C9. Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào?  *

A.Chữ Hán

B.Chữ Nôm

C.Chữ Quốc ngữ

D.Chữ Phạn

C10. Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?  *

A.Sự quan tâm của nhà nước đối với thủ công nghiệp

B.Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa

C.Tài năng của thợ thủ công nước ta

D.Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta

6
26 tháng 5 2022

~๖ۣۜM๖ۣۜI ๖ۣۜN~(っ- ‸ – ς)

C1. Năm 1815, vua Gia Long đã ban hành bộ luật có tên là*

A.Hình Thư

B.Hoàng Triều Luật Lệ

C.Luật Hồng Đức

D.Hoàng Triều Hình Luật

C2. Năm 1806 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng trong lịch sử Việt Nam?*

A.Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế

B.Nguyễn Ánh tấn công Phú Xuân

C.Quang Trung qua đời

D.Nguyễn Ánh bắt giết Quang Toản

C3. Tổ chức hành chính của nhà Nguyễn từ năm 1831-1832 được phân chia như thế nào?*

A.Chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc

B.Chia làm ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh

C.Chia làm hai miền Bắc và Nam

D.Chia làm 31 tỉnh và 1 phủ trực thuộc

C4. Ai là người đã tổ chức nhân dân khai hoang lập ra huyện Tiền Hải và Kim Sơn?*

A.Nguyễn Tri Phương

B.Phan Thanh Giản

C.Nguyễn Công Trứ

D.Hoàng Diệu

C5. Nhân tố nào tạo điều kiện để việc buôn bán ở nước ta có diễn ra thuận lợi vào thế kỉ XIX?*

A.Chính sách trọng thương của nhà nước

B.Thị trường dân tộc thống nhất

V.Thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh

D.Nông nghiệp phát triển

C6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?*

A.Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

B.Ban hành bộ Hoàng Triều hình luât

C.Xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng

D.Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển

C7. Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?*

A.Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược.

B.Bảo vệ đất nước trước hiểm hoại ngoại xâm.

C.Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa.

D.Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài.

C8. Tại sao thời Nguyễn diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?*

A.Do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng

B.Do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi

C.Do chế độ thuế khóa nặng nề

D.Do nạn bắt lính

C9. Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào?  *

A.Chữ Hán

B.Chữ Nôm

C.Chữ Quốc ngữ

D.Chữ Phạn

C10. Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?  *

A.Sự quan tâm của nhà nước đối với thủ công nghiệp

B.Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa

C.Tài năng của thợ thủ công nước ta

D.Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . Lúc đó , nó chỉ...
Đọc tiếp

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ 

Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ 

Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . 

Lúc đó , nó chỉ là một ngôi thảo am ( thò cúng ) nhỏ do người dân mới di dân đến vùng lập nên . Theo sách Đại Nam nhất thống chí thì vào năm 1601 . chúa Nguyễn Hoàng qua đây thấy cảnh đẹp và được nhân dân địa phương kể chuyện rằng : Có một tiên áo đỏ quần lục xuất hiện trên hiện ngọn đồi này và nói rồi đây sẽ có bậc chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí cho bền long mạch . Nói dứt lời , bà tiên biến mất . Từ nhân dân gọi là đồi Thiên Mụ (người đàn bà nhaf trời) . Chúa liền cho dựng trên đồi và đặt tên là Linh Mụ Tự . Ccas đoeif chúa sau nhu Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687) và Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) cũng đã tuu bổ và mở rộng chùa thành một chùa lớn . Năm 1844 , vua Thiệu Trị cho dựng tháp Phước Duyên . 

Năm Giáp Thìn (1904) , bão lớn ở Huế cho chùa bị đổ nát . Năm 1907 , Vua Thành Thái cho trùng tu , quy mô chùa từ đấy không còn to lớn như trước nhưng vẫn cổ kính , trang nghiêm .

Chùa được bao quanh bằng khuôn tường xây đá hai vòng trong , ngoài . Khuôn viên chùa được chia làm hai khu vực . Khu vực trước cửa Nghi Môn gồm có các công trình kiến trúc : Bến thuyền đúc bê tông có 24 bậc tam cấp lên xuống , cổng tam quan là bốn trụ biểu xây sát đường cái, từ cổng tam quan bước lên 15 bậc tam cấp là đình Hương Nguyện (nay chỉ còn lại nền đất và bộ móng xây bằng đá thanh) , sau đình Hương Nguyện là tháp Phước Nguyện xây bằng gạch vồ bảy tầng cao vời vợi , hai bên Hương Nguyện có hai lầu hình tứ giác ( dựng tù thời Triệu Trị lui vêf phía trong có hai lầu hình lục giác - môtj lầu để bia và một lầu để chuông (dựng thòi Nguyễn Phúc Chi) . Đây là những công trình có tính chất lưu niệm (bia , tháp) . Khu vực phía trong của Nghi Môn gồm các điện : Đại Hùng , Địa Tạng , nhà trai , nhà khách , vườn hoa , sau cùng là vườn thông tĩnh mịch.

Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất , kiến trúc đồ sộ nhất và cũng là một ngôi chùa đẹp nhất của xứ Huế . Vua Thiệu Trị liệt cảnh chùa Thiên Mụ vào một trong 21 thắng cảnh , và được thể hiện trong bài thơ Thiên Mụ chung Thanh . Năm 1695 , chúa Nguyễn Phúc Chu đã mở đại giưới đàn rất long trọng tại chùa và mời ngài Thích Đại San - một vị cao tăng người Trung Quốc tới Phú Xuân. 

Ngày nay , chùa Thiên Mụ vẫn huy hoàng , tráng lệ chính nhờ công lao trùng tu và xây dựng của nhiều vị chân tu và đạo hữu xa gần suốt mấy chục năm qua 

0
21 tháng 4 2017

a) So sánh sự khác nhau trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long

-Tỉ trọng nông - lâm - thủy sản: Đông Nam Bộ khu tỉ trọng nhỏ nhất (6,2%) và nhỏ hơn Đồng bằng sông Cửu Long (42,8%)

-Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng: Đông Nam Bộ tỉ trọng lớn nhất (65,1%), lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long (24,2%)

-Tỉ trọng dịch vụ: Đông Nam Bộ nhỏ hơn Đồng bằng sông Cửu Long (28,7% so với 33,0%)

-Khu vực chiếm tỉ trọng lớn nhất và quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là công nghiệp - xây dựng; còn ở Đồng bằng sông Cửu Long là nông - lâm - thủy sản

b) hu vực nông - lâm - thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển

*Điều kiện tự nhiên

-Có vùng biển rộng, giàu tiềm năng; biển ấm tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài sinh vật biển phát triển; có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan); lại ít khi có bão xảy ra, tạo điều kiện thuận lợi cho họat động khai thác hải sản

-Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, nhiều bãi triều, cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi thuỷ sản

-Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu cận xích đạo, tạo điều kiện thuận lợi để phát trin sản xuất nông nghiệp

-Có diện tích rừng ngập mặn lớn, ngoài ra còn có rừng tràm

*Điều kiện kinh tế - xã hội

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản và năng động trong cơ chế thị trường

-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật cht - kĩ thuật phục vụ cho sn xuất và chế biến nông - lâm - thủy sản khá phát triển

-Chính sách khuyến khích phát triển nông - lâm - thuỷ sản

-Thị trường tiêu thụ rộng ln (trong và ngoài nước)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng là hành chính. Ông  tiến hành cải tổ hệ thống Văn thư phòng và thành lập Cơ mật viện, lập Nội các thay thế cho Văn thư phòng. Ông hoàn thiện cơ cấu, chức năng của lục Bộ và cải tổ các cơ quan chuyên môn như Quốc tử giám, Hàn lâm viện...Vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc, Tuần phủ. Tỉnh còn lại do Tuần phủ đứng đầu, đặt dưới sự kiêm quản của Tổng đốc.

Cuộc cải cách của vua Minh Mạng đã xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ, thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước; tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ...

Cuộc cải cách có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính, làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước có hiệu quả hơn trước.

24 tháng 5 2021

1. c

2. a

3. d

4. b

24 tháng 5 2021

1:C

2:A

3:D

4:B

21 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30 có thể thấy vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu. Trong đó, Long An và Tiền Giang là các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh còn lại thuộc vùng Đông Nam Bộ.