K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2017

0độ F= 32độ C

274,15 độ k= 1 độ c

cái còn lại mình ko biết

nếu như ko nhầm thì 32 đọ F=273,15 đọ K

18 tháng 6 2017

Sory, I can

25 tháng 1 2017

Đáp án A

30 tháng 5 2017

Đáp án A

1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?

Đáp án :

Nhiệt độ trong quá trình nóng  chảy là 80 độ C

Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C

==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)

2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

Đáp án :

Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:

- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.

- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.

3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ

Đáp án :

Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:

   +Sự tạo thành mây, sương mù....

   Ví dụ về hiện tượng bay hơi:

   +Phơi quần áo

   +Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......

 
26 tháng 12 2017

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. Giải thích:

Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp; hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu; hạt đang trong nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh; số lượng hạt đang nảy mầm càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.

F Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp. Do đó, trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí CO2→ I đúng và IV sai.

F Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất.

F Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên.

11 tháng 4 2019

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. Giải thích:

Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp; hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu; hạt đang trong nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh; số lượng hạt đang nảy mầm càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.

Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp. Do đó, trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí CO2→ I đúng và IV sai.
Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất.

Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên.

11 tháng 6 2016

Phơi quần áo :
- Nơi thứ 1 : ta phơi quần áo ở nơi này bình thường , nhưng trong môi trường thời tiết âm u , không có gió , mặt trời che khuất.

- Nơi thứ 2 : ta phơi quần áo ở nơi này bình thường , nhưng trong môi trường thời tiết nắng ráo , nắng to , nơi đón gió , mặt trời chiếu sáng.

Sau 2 giờ đồng hồ : ta thấy :

- Quần áo ở nơi 1 : chưa khô hẳn , còn ướt

- Quần áo ở nơi 2 : khô ráo , có thể lấy vào được

=> Tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ

 

12 tháng 6 2016

Thử nghiệm với nước

- Chuẩn bị:

+ Hai chậu thau đựng nước có lượng nước bằng nhau

- Tiến hành:

+ Nơi A : để một chậu thau nước được đánh dấu A vào nơi có ánh nắng mặt trời, nắng to ( không có gió )

+ Nơi B : để một chậu thau nước được đánh dấu B vào nới có môi trường âm u ( không có gió )

Sau 5 giờ đồng hồ, ta thấy được:

- Chậu A đã hết nước hoặc gần hết nước

- Chậu B còn nhiều nước và gần như còn nguyên lượng nước

=> Từ 2 thí nghiệm trên ta thấy tốc độ bay hơi của 1 vật phụ thuộc vào nhiệt độ

11 tháng 10 2017

Muốn đổi độ F sang độ C thì trừ đi 32, rồi chia cho 1.8 (hay là nhân với 5 rồi chia cho 9). Ngược lại muốn đổi từ độ C sang độ F thì nhân với 1.8 (hay là nhân với 9, chia cho 5) rồi cộng thêm 32.

11 tháng 10 2017

°C = (°F – 32) /1.8 
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15 
°C = °K - 273.1K

VD : 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K

19 tháng 12 2018

Chọn C.          

Vật chuyển động về phía âm của trục tọa độ nên v = -4 m/s.

Ban đầu (t = 0) thì x0 = 20.

Vậy phương trình chuyển động của chất điểm là x = 20 – 4t (m)