K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

chắc là lúc 11 h

17 tháng 6 2017

ko phải

30 tháng 1 2017

Câu 1 : 100 con

30 tháng 1 2017

Câu 1: 10 con vịt trong 10 ngày đẻ 10 quả trứng

           1  con vịt trong 10 ngày đẻ 1  quả trứng

           1 con vịt trong 100 ngày đẻ 10 quả trứng

           10 con vịt trong 100 ngày đẻ 100 quả trứng

Vậy 10 con vịt trong 100 ngày đẻ được 100 quả trứng

Câu 2: Không có bất kì số nguyên tố nào vì tổng các chữ số của các số đều bằng nhau và bằng 1+2+3+4+5+6+7+8 = 36 chia hết cho 3.

Câu 3: Bẻ ra thành 5 đoạn

Đoạn 1: 1cm

Đoạn 2 : 2cm

Đoạn 3: 4cm

Đoạn 4: 8cm

Đoạn 5: 16cm

Bạn cứ thử chọn bất kì các độ dài từ 1 đến 31 cm đều được

Câu 4: Xảy ra 6 lần

10 : 00

10: 11

11: 10

11: 01

12: 11

12: 22

Nhớ kích nhá

5 tháng 2 2018

Bạn đăng từng bài một để cho mọi người cùng giải nhé! Bây giờ mình sẽ giải bài 1:

Giải

Đồng hồ thứ nhất chỉ giờ chính xác khi nó chạy nhanh được 12 giờ (=720 phút), do đó nó lại chỉ đúng sau:

720:10=72 (ngày)

Đồng hồ thứ nhất chỉ giờ chính xác khi nó chạy chậm được  12 giờ (=720 phút), do đó nó lại chỉ đúng sau:

720:6=120 (ngày)

Số ngày ít nhất để cả hai đồng hồ cùng chỉ chính xác giờ là:

72=32.23; 120=23.3.5

=> BCNN(72;120)=23.32.5=360 (ngày)

Đs:...

30 tháng 8 2017

Các số có dạng ab:ca:bc.

Ta có 2 trường hợp:
1) a=0,1 
thì b và c=0,1,2,3,4,5 (vì b là hàng chục của lớp giây, c là hàng chục của lớp phút)
-->Số các số: 2x6x6=72 số
2) a=2 thì b=0,1,2,3 và c=0,1,2,3,4,5
-->số các số: 1x4x6=24 số
Như vậy trong 24h các số theo y/c đề bài xuất hiện: 72+24=96 lần

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Biến cố A là biến cố chắc chắn xảy ra vì hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp.

- Biến cố B là biến cố chắc chắn xảy ra vì 2 lần đều xuất hiện mặt sấp giống nhau.

- Biến cố C là biến cố không thể vì cả 2 lần đều xuất hiện mặt sấp nên không thể ra mặt ngửa.

Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây: Cho một số nhận xét sau: (1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ. (2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2. (3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST...
Đọc tiếp

Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây:

Cho một số nhận xét sau:

(1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ.

(2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2.

(3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.

(4) Sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng.

(5) Tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2.

(6) Giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể đột biến từ bố nếu quá trình phân li nhiễm sắc thể diễn ra bình thường.

Số kết luận đúng là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
25 tháng 1 2019

Đáp án B

(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến  cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.

(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.

(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.

(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.

(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).

(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường.

Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây: Cho một số nhận xét sau: (1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ. (2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2. (3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST...
Đọc tiếp

Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây:

Cho một số nhận xét sau:

(1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ.

(2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2.

(3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.

(4) Sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng.

(5) Tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2.

(6) Giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể đột biến từ bố nếu quá trình phân li nhiễm sắc thể diễn ra bình thường.

Số kết luận đúng là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
15 tháng 1 2017

Đáp án B

(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến  cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.

(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.

(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.

(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.

(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).

(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường.

Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây: Cho một số nhận xét sau: (1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ. (2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2. (3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST...
Đọc tiếp

Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây:

Cho một số nhận xét sau:

(1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ.

(2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2.

(3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.

(4) Sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng.

(5) Tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2.

(6) Giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể đột biến từ bố nếu quá trình phân li nhiễm sắc thể diễn ra bình thường.

Số kết luận đúng là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
2 tháng 2 2019

Đáp án B

(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến  cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.

(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.

(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.

(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.

(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).

(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường

18 tháng 10 2015

Chiéc thứ nhất chạy nhanh sau : 30 x 2 =60 phút = 1h 
Để nhanh lên đúng 1 ngày cần 24h đồng hồ phải chạy qua : 24x30=720 ngày tương tự như thế :Chiếc thứ hai chạy chậm sau : 20 x 3=60'= 1h 
Để chậm lại đúng 1 ngày cần 24 h đồng hồ phải chạy qua : 24 x 20= 480 ngày
 Số thời gian để hai đồng hồ cùng chỉ giờ chính xác là : 480&720 là 1440
Trả lời : sau 1440 ngày cả hai đồng hồ đếu chỉ giờ chính xác

18 tháng 10 2015

Chiéc thứ nhất chạy nhanh sau : 30 ngày x2=60'= 1h 
Để nhanh lên đúng 1 ngày cần 24 h đồng hồ phải chạy qua : 24x30=720 ngày-tương tự như thế :Chiéc thứ hai chạy chậm sau : 20 ngày x 3=60'= 1h 
Để chậm lại đúng 1 ngày cần 24 h đồng hồ phải chạy qua :24x20=480 ngay 
ỨCNN củ 480 &720 là 1440 
Trả lời : sau 1440 ngày cả hai đồng hồ đếu chỉ giờ chính xác