Quan sát hình 37.3, kể tên và trình bày chức năng của các cơ quan trong hệ sinh dục nam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Buồng trứng: Sản xuất trứng và tiết hormone sinh dục nữ.
- Ống dẫn trứng: Đón trứng. Là nơi diễn ra sự thụ tinh. Vận chuyên trứng hoặc hợp tử xuống tử cung.
- Âm đạo: Có tuyết tiết ra chất nhờn mang tính acid giúp giảm ma sát và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập. Tiếp nhận thụ tinh. Là đường ra của trẻ khi sinh.
- Tử cung: Tiếp nhận trứng hoặc hợp tử. Nuôi dưỡng phôi thai.
- Âm hộ: Bảo vệ cơ quan sinh dục.
Hệ sinh dục nữ | Hệ sinh dục nam | ||
Cơ quan | Chức năng | Cơ quan | Chức năng |
Buồng trứng | - Sản xuất trứng và tiết hormone sinh dục nữ. | Ống dẫn tinh | Vận chuyển tinh trùng đến túi tinh. |
Âm đạo | - Có tuyến tiết ra chất nhờn mang tính acid giúp giảm ma sát và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập. - Tiếp nhận tinh trùng. - Là đường ra của trẻ sơ sinh. | Tuyến tiền liệt | Tiết dịch màu trắng hòa lẫn với tinh trùng từ túi tinh phóng ra tạo thành tinh dịch. |
Ống dẫn trứng | - Đón trứng. - Là nơi diễn ra sự thụ tinh. - Vận chuyển trứng hoặc hợp tử xuống tử cung. | Tuyến hành | Tiết dịch nhờn có tác dụng rửa niệu đạo và làm giảm tính acid của dịch âm đạo, đảm bảo sự sống sót của tinh trùng. |
Tử cung | - Tiếp nhận trứng hoặc hợp tử. - Nuôi dưỡng phôi thai. | Túi tinh | Dự trữ tinh trùng, tiết một ít dịch. |
Âm hộ | - Bảo vệ cơ quan sinh dục. | Tinh hoàn | Sản xuất tinh trùng và hormone sinh dục nam. |
| Mào tinh hoàn | Nơi tinh trùng phát triển toàn diện. | |
Dương vật | Có niệu đại |
1, Chức năng của các cơ quan sinh dục nam: tạo ra tế bào sinh sản hay còn gọi là tế bào sinh dục (tinh trùng) và hormone sinh sản.
Chức năng của các cơ quan sinh dục nữ: tiếp nhận tinh trùng, cấy thai, nuôi thai và sinh con.
2, Tinh hoàn nằm trong bìu để giữ mức nhiệt độ luôn thấp hơn nhiệt độ cơ thể là từ 0,5 đến 2 độ C, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của tinh trùng và sản sinh hormone sinh sản (hormone testosteron)
Hệ cơ quan | Các cơ quan trong từng hệ cơ quan | Chức năng của hệ cơ quan |
Hệ vận động | Cơ và xương | Giúp cơ thể vận động |
Hệ tiêu hoá | Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá | Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào |
Hệ hô hấp | Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi | Giúp cơ thể trao đổi khí (O2 và CO2) |
Hệ bài tiết | Thận, ống dẫn nước tiểu, tuyến mồ hôi.. và bóng đái | Bài tiết nước tiểu, chất thải Duy trì tính ổn định của môi trường trong |
Hệ thần kinh | Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh | Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. |
- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan là hệ sinh dục thực hiện chức năng sinh sản; hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmôn.
Tham khảo
Hệ cơ quan | Các cơ quan trong từng hệ cơ quan | Chức năng của hệ cơ quan |
Hệ vận động | Cơ và xương | Giúp cơ thể vận động |
Hệ tiêu hoá | Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá | Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào |
Hệ hô hấp | Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi | Giúp cơ thể trao đổi khí (O2 và CO2) |
Hệ bài tiết | Thận, ống dẫn nước tiểu, tuyến mồ hôi.. và bóng đái | Bài tiết nước tiểu, chất thải Duy trì tính ổn định của môi trường trong |
Hệ thần kinh | Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh | Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. |
Hệ cơ quan | Các cơ quan trong từng hệ cơ quan | Chức năng của hệ cơ quan |
Hệ vận động | Cơ và xương | Giúp cơ thể vận động |
Hệ tiêu hoá | Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá | Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào |
Hệ hô hấp | Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi | Giúp cơ thể trao đổi khí (O2 và CO2) |
Hệ bài tiết | Thận, ống dẫn nước tiểu, tuyến mồ hôi.. và bóng đái | Bài tiết nước tiểu, chất thải Duy trì tính ổn định của môi trường trong |
Hệ thần kinh | Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh | Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. |
- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan là hệ sinh dục thực hiện chức năng sinh sản; hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmôn.
Tham khảo!
Các cơ quan của hệ hô hấp | Đặc điểm | Chức năng |
Mũi | Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có nhiều lông mũi và lớp mao mạch dày đặc. | Giúp ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi. |
Họng | Có tuyến amidan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limpho. | Dẫn khí và làm sạch không khí. |
Thanh quản | Có nắp thanh quản, có thể cử động để đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn. | Dẫn khí, phát âm, ngăn thức ăn không rơi vào đường hô hấp khi nuốt thức ăn. |
Khí quản | Có cấu tạo với các vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. | Dẫn khí, làm sạch không khí, điều hòa lượng khí vào phổi. |
Phế quản | Cấu tạo bởi các vòng sụn, chia thành các nhánh nhỏ đi sâu vào trong các phế nang của phổi. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. | Dẫn khí, điều hòa lượng khí vào phổi. |
Phổi | Có xoang màng phổi chứa dịch và áp suất âm bao quanh giúp phổi không bị xẹp. Gồm nhiều phế nang, phế nang được bao bọc bởi hệ thống mạch máu dày đặc. | Là nơi thực hiện trao đổi khí giữa môi trường ngoài và máu trong mao mạch phổi. |
- (1) Lá. Chức năng: Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho cây
- (2) Hoa. Chức năng: Là cơ quan sinh sản của cây
- (3) Quả. Chức năng: Là cơ quan sinh sản của cây
- (4) Thân. Chức năng: dẫn truyền các chất
Các cơ quan trong từng hộ cơ quan
| Chức năng của hệ cơ quan | |
Hệ vận động | Cơ và xương | Giúp cơ thể vận động |
Hệ tiêu hoá | Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá | Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô -> Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào. |
Hệ hô hấp | Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi | Giúp cơ thể trao đổi khí (02 và C02). |
Hệ bài tiết | Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái | - Lọc máu. - Bài tiết nước tiểu. Duy trì tính ổn định của môi trường trong. |
Hệ thần kinh | Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh | Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể bằng xung thần kinh. |
Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan là hệ sinh dục giúp duy trì nòi giống, hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmôn.
- Ống dẫn tinh: Vận chuyển tinh trùng đến túi tinh.
- Túi tinh: Dự trữ tinh trùng. Tiết một ít dịch.
- Tinh hoàn: Sản xuất tinh trùng và hormone sinh dục nam.
- Tuyến tiền liệt: Tiết dịch màu trắng hòa lẫn với tinh trùng từ túi tinh phóng ra tạo thành tinh dịch.
- Tuyến hành: Tiết dịch nhờn có tác dụng rửa niệu đạo và làm giảm tính acid của dịch âm đạo, đảm bảo sự sống sót của tinh trùng.
- Mào tinh hoàn: Nơi tinh trùng phát triển toàn diện.
- Dương vật: Có niệu đạo vừa là đường dẫn nước tiểu vừa là đường dẫn tinh.