K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Xương của người mắc bệnh loãng xương (hình b) bị giòn, dễ gãy hơn vì mật độ chất khoáng trong xương của người mắc bệnh loãng xương thưa hơn.

- Tác hại của bệnh loãng xương: Do mật độ chất khoáng trong xương thưa dần, xương của người mắc bệnh loãng xương bị giòn, dễ gãy hơn. Do đó, khi bị chấn thương, người mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh. Ngoài ra, bệnh loãng xương làm suy giảm khả năng vận động, tăng nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch, hô hấp,…

11 tháng 12 2021

A

9 tháng 12 2021

TK

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

9 tháng 12 2021

nhanh đấy

26 tháng 10 2021

1.Tại vì  người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu.                                                                                                                         2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.                   

25 tháng 12 2021

Tham khảo :

Xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
- Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
- Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
- Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

25 tháng 12 2021

Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao  chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi  trở nên giòn hơn.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Tác hại của động vật với đời sống con người là:

- Kí sinh gây hại cho động vật: giun kí sinh gây bệnh ở người, bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch, rận cá và giáp xác chân chèo kí sinh trên cá,…

- Gây hại cho thực vật, phá hoại mùa màng: ốc bươu vàng gây hại cho lúa, chuột phá hoại mùa màng,…

- Phá hoại tàu thuyền: con hà bám dưới mạn tàu thuyền gây hư hỏng tàu thuyền,….

- Phá hoại đồ gia dụng: Mối phá hoại công trình xây dựng,…

8 tháng 1 2022

C

5 tháng 11 2019

Đáp án D

Khi bị cắt bỏ hai buồng trứng thì nồng độ hoocmon estrogen và progesteron trong máu rất thấp (hoặc bằng không) vì ở trạng thái bình thường thì buồng trứng là cơ quan tiết ra hai loại hoocmon này. Khi nồng độ estrogen và progesteron trong máu rất thấp thì tuyến yên liên tục tiết FSH và LH vì tuyến yên và vùng dưới đồi không bị ức chế ngược bởi estrogen và progesteron.

- Chu kỳ kinh nguyệt không diễn ra vì chu kỳ kinh nguyệt xảy ra do estrogen và progesteron được buồng trứng tiết ra gây phát triển và bong lớp niêm mạc tử cung kèm chảy máu theo chu kỳ.

- Xương xốp dễ gãy (bệnh loãng xương). Nguyên nhân là do thiếu estrogen nên giảm lắng đọng canxi vào xương. Ở người phụ nữ bình thường, hoocmon estrogen kích thích sự lắng đọng canxi vào xương