K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

Đa thức \({x^2} + {y^2} + \dfrac{1}{2}xy\) là đa thức thu gọn vì trong đa thức không có hai hạng tử nào đồng dạng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Cộng hai đa thức:

Để cộng hai đa thức một biến (theo cột dọc), ta có thể làm như sau:

-        Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

-        Đặt hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột;

-        Cộng hai đơn thức trong từng cột, ta có tổng cần tìm.

Để cộng hai đa thức một biến (theo hàng ngang), ta có thể làm như sau:

-        Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

-        Viết tổng hai đơn thức theo hàng ngang;

-        Nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau;

-        Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được tổng cần tìm.

b) Trừ hai đa thức:

Để trừ đa thức P(x) cho đa thức Q(x) (theo cột dọc), ta có thể làm như sau:

-        Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

-        Đặt hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột sao cho đơn thức P(x) ở trên và đơn thức của Q(x) ở dưới;

-        Trừ hai đơn thức trong từng cột, ta có hiệu cần tìm.

Để trừ đa thức P(x) cho đa thức Q(x) (theo hàng ngang), ta có thể làm như sau:

-        Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

-        Viết hiệu P(x) – Q(x) theo hàng ngang, trong đó đa thức Q(x) được đặt trong dấu ngoặc;

-        Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức Q(x), nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau;

-        Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được hiệu cần tìm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2021

Lời giải:
a.

$P(x)=2x^4+(x^3-5x^3)+2x^2+(-2x+x)+1$

$=2x^4-4x^3+2x^2-x+1$

b) 
$P(0)=2.0^4-4.0^3+2.0^2-0+1=1$

$P(1)=2-4+2-1+1=0$

c.

$P(1)=0$ (theo phần b) nên $x=1$ là nghiệm của đa thức $P(x)$

$P(-1)=2+4+2+1+1=10\neq 0$ nên $x=-1$ không là nghiệm của đa thức $P(x)$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Bước 1:

Số tiền bán x vé loại 1 là: \(x.50\) (nghìn đồng)

Số tiền bán y vé loại 2 là: \(y.100\) (nghìn đồng)

Bước 2:

Số tiền thu được là

\(50x + 100y\) (nghìn đồng)

a)

Ta có 20 triệu = 20 000 (nghìn đồng)

Số tiền thu được khi bán x vé loại 1 và y vé loại 2 là \(50x + 100y\) (nghìn đồng)

Nên để số tiền thu được tối thiểu 20 triệu thì ta cần:

\(\begin{array}{l}50x + 100y \ge {20 000}\\ \Leftrightarrow x + 2y \ge 400\end{array}\)

Vậy các số nguyên không âm x và y phải thỏa mãn điều kiện \(x + 2y \ge 400\)

b)

Số tiền thu được khi bán x vé loại 1 và y vé loại 2 là \(50x + 100y\) (nghìn đồng)

Số tiền thu được nhỏ hơn 20 triệu thì:

\(\begin{array}{l}50x + 100y < {20 000}\\ \Leftrightarrow x + 2y < 400\end{array}\)

Chú ý:

- Số tiền tối thiểu thì ta phải lập bất phương trình với dấu “\( \ge \)”.

- Cần đổi 20 triệu đồng thành 20 000 nghìn đồng tránh lập sai bất phương trình.

Ta hỉ cần lấy phần hệ số của các đơn thức có phần biến giống nhau rồi cộng trừ như bình thường là ra 

Vị dụ 
Thu gọn hệ đa thức thành như sau:
\(g\left(x\right)=x^2+2y-3x^2+4x^2-y+5y\)
\(=\left(x^2-3x^2+4x^2\right)+\left(2y-y+5y\right)\)

\(=2x^2+6y\)

_Vi hạ_

11 tháng 7 2019

Ta thấy chỉ cần lấy phần hệ số của các đơn thức có phần biến giống nhau rồi cộng trừ như bình thường là ra thôi. Ví dụ nhé:
Thu gọn hệ đa thức thành như sau:
f(x)=2x2y+2xy2+6x2y−3xy2
=2x2y+6x2y+2xy2−3xy2
=8x2y−xy2

hiểu chưa???

Bài làm

a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)

\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)

\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)

- Hệ số của P là -1/3

- Biến của P là x5y7 

b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:

           M(3) = 32 - 4.3 + 3

=>       M(3) = 9 - 12 + 3

=>       M(3) = 0

Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.

*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được: 

           M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3

=>       M(3) = 1 + 4 + 3

=>       M(3) = 8

Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )

# Học tốt #

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \(R(x) =  - 2{x^2} + 3{x^2} + 6x + 8{x^4} - 1 = ( - 2{x^2} + 3{x^2}) + 6x + 8{x^4} - 1 = {x^2} + 6x + 8{x^4} - 1\).

b) Trong các đơn thức của đa thức R(x) ta thấy, số mũ lớn nhất là 4, sau đó đến 2; 1 và 0.

Vậy \(R(x) = {x^2} + 6x + 8{x^4} - 1 = 8{x^4} + {x^2} + 6x - 1\).

15 tháng 4 2022

cái này mik lm ròi mà bạn

15 tháng 4 2022

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-da-thuc-a-4x3-35x2y2-3x3-35x2y2-7xy-1a-rut-gon-da-thuc-va-tim-bacb-thu-gon-da-thuc.5830672960238