K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

D

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 12 2023

Các số oxi hóa có thể có của sulfur: -2; 0; +2; +4; +6.

Vì +6 là số oxi hóa lớn nhất của sulfur, do đó trong các phản ứng oxi hóa khử, số oxi hóa của sulfur chỉ có thể giảm về +4 (hoặc +2; 0; -2). Vậy trong phản ứng oxi hóa khử H2SO4 đặc không có khả năng thể hiện tính khử, mà chỉ thể hiện tính oxi hóa.

→ Chọn D.

Câu 16:    Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là A. acid.                            B. base.                         C. chất oxi hoá.             D. chất khử?. Câu 17:    Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím? A. NaOH.                        B. HCl.                          C. KCl.                          D. NH3. Câu 18:    Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quì tím tẩm ướt vào bình đựng khí NH3 thì giấy quỳ tím...
Đọc tiếp

Câu 16:    Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là

A. acid.                            B. base.                         C. chất oxi hoá.             D. chất kh?.

Câu 17:    Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím?

A. NaOH.                        B. HCl.                          C. KCl.                          D. NH3.

Câu 18:    Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quì tím tẩm ướt vào bình đựng khí NH3 thì giấy quỳ tím chuyển thành màu

A. đỏ.                              B. xanh.                        C. vàng.                        D. nâu.

Câu 19:    Ở trạng thái lỏng nguyên chất, phân tự chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau?

A. Nitrogen.                    B. Ammonia.                C. Oxygen.                    D. Hydrogen.

Câu 20:    Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước?

A. Nitrogen.                    B. Hydrogen.                C. Ammonia.                D. Oxygen.

Câu 21:    Trong nước, phân tử/ion nào sau đây thể hiện vai trò là acid Bronsted?

A. .                         B. .                       C. .                       D. .

1
7 tháng 11 2023

C16: B

C17: C

C18: B

C19: B

C20: C

 

18 tháng 6 2019

Dung dịch  H 2 SO 4  đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.

Thí nghiệm 5.  H 2 SO 4  + Cu. Tính oxi hóa mạnh

Thí nghiệm 6.  H 2 SO 4 đặc +  C 12 H 22 O 11  . Tính háo nước và tính oxi hóa

 

24 tháng 7 2018

Đáp án C

29 tháng 7 2021

đáp án C

7 tháng 10 2021

a)\(CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

tl 1..................2............1.............1..........1(mol)

br0,125........0,25......0,125........0,125....0,125(mol)

\(m_{CaSO_3}=\dfrac{15}{120}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow VddHCl=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(l\right)\)

\(\Rightarrow C_{MCaCl_2}=\dfrac{0,125}{0,25}=0,5\left(M\right)\)

19 tháng 12 2021

\(n_{H_2SO_4}=1.0,2=0,2(mol)\\ H_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2HCl\\ \Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,2(mol)\\ a,m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6(g)\\ b,V_{dd_{BaCl_2}}=\dfrac{0,2}{1,5}\approx 0,13(l)\\ c,n_{HCl}=0,4(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+0,13}\approx 1,21M\)

\(d,\) Dd sau p/ứ là HCl nên làm quỳ tím hóa đỏ

19 tháng 12 2021

\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ a,m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\\ b,V_{\text{dd}BaCl_2}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}\left(l\right)\\ c,C_{M\text{dd}HCl}=\dfrac{0,4}{\dfrac{2}{15}+0,2}=1,2\left(M\right)\\ d,V\text{ì}.c\text{ó}.\text{dd}.HCl\Rightarrow Qu\text{ỳ}.ho\text{á}.\text{đ}\text{ỏ}\)

30 tháng 7 2019

Đáp án D

13 tháng 3 2022

\(n_{NaOH}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1mol\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

 \(\dfrac{0,1}{2}\)     <     \(\dfrac{0,1}{1}\)                                        ( mol )

   0,1                                  0,05                     ( mol )

Chất còn dư là H2SO4

Chất phản ứng hết là NaOH

\(m_{Na_2SO_4}=n.M=0,05.142=7,1g\)

 

13 tháng 3 2022

nNaOH = 4/40 = 0,1 (mol)

nH2SO4 = 9,8/98 = 0,1 (mol)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O

LTL: 0,1/2 < 0,1 => H2SO4 dư

nNa2SO4 = 0,1/2 = 0,05 (mol)

mNa2SO4 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,2........0,3...........0,1...........0,3\left(mol\right)\\ a.C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\\ b.m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,1=34,2\left(g\right)\\ c.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

12 tháng 9 2021

PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)

b) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

c) \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

15 tháng 11 2021

\(a.2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ b.n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\\ c.n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,25.142=35,5\left(g\right)\)

Bài 2. Cho 16 gam iron (III) oxide (Fe2O3) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 1M đã dùng. ke. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đảng Bài 3. Cho 4,8 gam Magnesium (Mg) phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch Sulfuric acid (H2SO4). a) Tính khối...
Đọc tiếp

Bài 2. Cho 16 gam iron (III) oxide (Fe2O3) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 1M đã dùng. ke. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đảng Bài 3. Cho 4,8 gam Magnesium (Mg) phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch Sulfuric acid (H2SO4). a) Tính khối lượng muối Magnesium sulfate (MgSO4) thu được. b) Tính thể tích khí Hydrogen (H2) sinh ra (ở đkc). e) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng. d) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 4. Cho 8,1 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch Sulfuric acid (H2SO4) a) Tính thể tích khí Hydrogen (Hz) sinh ra (ở đkc). b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 cần dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 5. Cho m gam kim loại sắt/iron (Fe) phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI, thấy thoát ra 4,958 lít khí hydrogen (Hz) ở đkc. a) Tính m b) Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 6. Cho 1,8 gam Fe(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCI). a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7. Trung hoà 100ml dung dịch Sodium hydroxide (NaOH) 2M bằng 100 ml dung dịch hydrochloric acid (HCI). a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol dung dịch hydrochloric acid (HCl) cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

3
23 tháng 10 2023

Bài 2 : 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1           0,3                 0,1             0,3

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.400=40\left(g\right)\)

\(b,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)

\(c,C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)

Bài 3 :

\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

0,2       0,2              0,2          0,2

\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

\(c,C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

\(d,C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

23 tháng 10 2023

Bài 4 :

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH :

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

0,3       0,45              0,15          0,45

\(V_{H_2}=0,45.24,79=11,1555\left(l\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{44,1}{300}.100\%=14,7\%\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.342=51,3\left(g\right)\)

\(m_{dd}=8,1+300-\left(0,45.2\right)=307,2\left(g\right)\)

\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{51,3}{307,2}.100\%\approx16,7\%\)

Bài 5 :

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,2        0,4        0,2       0,2

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)