K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn ơi ko có đề sao giải 

Rút kinh nghiệm lần sau nhé bạn .

9 tháng 6 2017

đề từ vừa nãy rồi

16 tháng 2 2017

ta lấy 11111111111111111111111111111111111118111111111111111111111111111111-1111111111111111111111111111111111101111111111111111111111=8

2 tháng 8 2019

Bước 1. Lập phương trình.

- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;

- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2. Giải phương trình.

Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thỏa mãn, rồi kết luận.

22 tháng 4 2017

Bước 1. Lập phương trình.

- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;

- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2. Giải phương trình.

Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thỏa mãn, rồi kết luận.

19 tháng 3 2021

Bước 1. Lập phương trình.

- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;

- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2. Giải phương trình.

Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thỏa mãn, rồi kết luận.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 12 2023

- Cách chia khổ của bài thơ

- Hai khổ thơ đầu có khổ 2 câu, có khổ 3 câu. Từ khổ thứ 3 trở đi mỗi khổ thơ 4 câu.

- Cách chia phù hợp với nội dung và ý nghĩa bài thơ:

+ Khổ đầu tiên giới thiệu ngắn gọn hình ảnh và xuất thân người lính. 

+ Khổ thơ thứ hai chỉ có hai câu lắng đọng như một nốt trầm khi giới thiệu rằng người lính không trở về nữa. 

+ Những khổ thơ tiếp theo tái hiện đầy đủ những khoảnh khắc, khía cạnh trong tâm hồn người lính nơi chiến trận.

24 tháng 12 2017

Số học sinh nữ của trường đó là :

       523 - 114= 409 ( em )

Tổng số học sinh của trường đó là :

      409+523= 932 ( em)

Số học sinh nữa chiếm số phần trăm là :

   (409 : 932) x 100 % =43,88%

                     Đáp số : 43,88%

22 tháng 4 2020

doan bua :))

4 tháng 2 2021

Khi hai mép túi nilon dính chặt vào nhau, để mở túi người ta thường chà xát hai mép túi vào nhau vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.

-Khi 2 mép túi dính nilon dính chặt vào nhau ta sẽ chà sát mép túi vào nhau.

 

-Giải thích:​

 

- Vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.

  
3 tháng 11 2017

 * Có hai loại biến dị đó là biến dị di truyền và biến dị không di truyền được chia dựa vào khả năng di truyền cho thế hệ sau.

    - Biến dị di truyền là những biến đổi trong vật chất di truyền (ADN) nên di truyền được. Biến dị di truyền gồm:

Giải bài 3 trang 102 sgk Sinh 12 | Để học tốt Sinh 12

    - Biến dị không di truyền là những biến đổi kiểu hình dưới tác động của điều kiện sống, không biến đổi trong vật chất di truyền (ADN) nên không di truyền được. Đó là thường biến.

 * Đặc điểm của từng loại:

    - Đột biến: là những biến đổi trong vật chất di truyển, cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống và tiến hóa.

      + Đột biến gen: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đột biến gen bao gồm đột biến thay thế, thêm hay mất một cặp nuclêôtit.

      + Đột biến NST: những biến đổi trong cấu trúc NST, bao gồm đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST.

        • Đột biến cấu trúc NST có 4 dạng: mất đoạn NST, lặp đoạn NST, đảo đoạn NST, chuyển đoạn NST.

        • Đột biến số lượng NST gồm: đột biến lệch bội (thể không, thể một, thể ba…) và đột biến đa bội (đa bội chắn và đa bội lẻ)

    - Thường biến: những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen do sự thay đổi của môi trường sống. Vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng, về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng.

24 tháng 12 2017

Số gạo ngày thứ nhất bán được là:
   2400 x 35% = 840 (kg gạo)
Số gạo ngày thứ hai bán được là:
   2400 x 40% = 960 (kg gạo)
Số gạo ngày thứ ba bán được là:
   2400 - 840 - 960 = 600 (kg gạo) = 6 tạ gạo

24 tháng 12 2017

Cách 1 :

Bài giải

Ngày thứ ba cửa hàng đó bán được số phần trăm số gạo đó là :

100% - 35% - 40% = 25%

Ngày thứ ba cửa hàng bán được số gạo là :

2400 : 100 x 25 = 600 ( kg ) = 6 ( tạ )

Đáp số : 6 tạ gạo

Cách 2 :

Bài giải

Ngày thứ nhất cửa hàng đó bán được số gạo là :

2400 : 100 x 35 = 840 ( kg )

Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được số gạo là :

2400 : 100 x 40 = 960 ( kg )

Ngày thứ ba cửa hàng đó bán được số gạo là :

2400 - 840 - 960 = 600 ( kg ) = 6 ( tạ )

Đáp số : 6 tạ gạo