Kể tên 1 số sinh vật là sinh vật thiện địch của sinh vật gây ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là:
– Cơ thể có kích thước hiển vi.
– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
– Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
– Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.
- Nguyên sinh vật có kích thước hiển vi, cấu tạo tế bào nhân thực, đa số là cơ thể đơn bào. Một số có khả năng quang hợp như tảo lục, trùng roi,... - Đa dạng về hình dạng như hình cầu, hình thoi, hình giày, hình dạng biến đổi,..
- Một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra là : bệnh amip ăn não, sốt rét, kiết lỵ, ngủ li bì,...
-Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic.
Tảo đa bào: tảo vòng, tảo sừng hươu, rau diếp biển, rau câu.
-Nước nở hoa hay tảo nở hoa (tiếng Anh là algal bloom hoặc algae bloom) là hiện tượng quá nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh trong nước làm nước bị đục màu xanh (như giấm màu trắng) và làm nước bị ô nhiễm do không có sự cân bằng môi trường.
Tham khảo
Nhiễm trùng ký sinh trùng do động vật nguyên sinh và giun sán có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong đáng kể trên toàn thế giới.
Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Hướng dẫn trả lời:
Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.
Hướng dẫn trả lời:
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
mốc trắng, mốc xanh, mốc tương, mốc men
Nấm gây bệnh nấm than ở ngô, nấm gây bệnh mốc bông, chè, khoai tây, ...
mốc trắng,men,mốc tương,các loại nấm gây bệnh cho các cây lương thực
em muốn ăn đồ ăn cô nấu quá
Một số bệnh:Covid-19,sốt xuất huyết,HIV,...
Biểu hiện:
+Bệnh Covid-19:ho,khó thở,sốt,nhức đầu,mệt mỏi,mất trí nhớ,đau họng,...
+Bệnh HIV:buồn nôn,ói,tiêu chảy,đau đầu,viêm họng,...
+Bệnh sốt xuất huyết:nhức đầu,đau bụng,đau họng,sốt,chảy máu cam,...
Liên cầu nhóm A: thường gây nhiễm khuẩn ngoài da như eczema, nhiễm khuẩn vết thương, viêm tỵ hầu hoặc các nhiễm khuẩn khu trú thứ phát như: nhiễm khuẩn huyết sau nhiễm khuẩn tử cung, tỵ, hầu, viêm màng trong tim, viêm thận, viêm phổi, viêm màng não, thấp tim. Liên cầu nhóm D: thường gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
Các loài thiên địch phổ biến là: chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ rùa, cóc, chim sâu (để diệt côn trùng sâu bọ), cú, rắn, mèo (diệt chuột và gặm nhấm),Nhóm bắt mồi, ăn thịt: Nhện, Bọ cánh cứng, Bọ xít, Các loài côn trùng có ích khác.... Ngày nay, sử dụng thiên địch là một trong những biện pháp sinh học được ứng dụng rất nhiều
Các loài thiên địch phổ biến là: chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ rùa, cóc, chim sâu (để diệt côn trùng sâu bọ), cú, rắn, mèo (diệt chuột và gặm nhấm), nhóm bắt mồi, ăn thịt: Nhện, Bọ cánh cứng, Bọ xít, Các loài côn trùng có ích khác