dùng H2 để khử 16g R2O3 sau phản ứng thu được 11,2g kim loại
a. Tìm oxit kim loại
b. Nếu đem kim loại trên cho choa vào 400ml dung dịch HCL 2M thì thu được những chất nào và nồng độ là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$
b)
Coi m = 160(gam)$
Suy ra: $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH :
$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO
a) \(n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\dfrac{3}{14}\)---------------------->\(\dfrac{3}{14}\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)
b) \(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(ZnO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Zn+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(0,1< \dfrac{3}{14}\Rightarrow H_2\) dư
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(1mol\) \(1mol\)
\(\dfrac{3}{14}mol\) \(\dfrac{3}{14}mol\)
\(a)n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{56}\approx0,21=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n.22,4=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)
\(b)n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
\(ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\)
\(1mol\) \(1mol\) \(1mol\)
\(0,1mol\) \(0,1mol\) \(0,1mol\)
\(\text{Ta thấy }H_2\text{ dư,ZnO phản ứng hết.Bài toán tính theo ZnO}\)
\(m_{Zn}=n.M=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right);n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ b,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ c,n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow CuOdư\\ n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Đáp án D
A → An+
nFe + 2An+ → nFe2+ + 2A
2,2A/n - 5,6 = 12 -11,2 = 0,8→ A = 32n→A = 64 (Cu)
CM = 12,8/(64.0,4) = 0,5M
a)
M + 2HCl → MCl2 + H2
nH2 = \(\dfrac{3,584}{22,4}=\)0,16 mol => nM = 0,16 mol
<=> MM = \(\dfrac{3,84}{0,16}\)= 24 (g/mol) => M là magie (Mg).
b) 8Mg + 20HNO3 → 8Mg(NO3) + 2NO + N2 + 10H2O
Từ tỉ lệ phương trình , gọi số mol N2 là x => nNO = 2x mol
=> V(NO + N2) =3x.22,4 =1,344
<=> x =0,02
=> VN2 = 0,02.22,4 =0,448 lít , VNO= 0,04.22,4 = 0,896 lít