Trong cây mía có saccharose (C12H22O11); trong thạch cao có calcium sulfate (CaSO4); trong gỗ có celullose ((C6H10O5)n); trong thuỷ tinh có silicon dioxide (SiO2); trong thành phần của nhiều loại thuốc kháng viêm, giảm đau có aspirin (hay acetylsalicylic acid, C9H8O4); trong thành phần của khí đốt (gas) có propane (C3H8). Trong số các chất trên, chất nào là chất hữu cơ, chất nào là chất vô cơ? Cho biết một số ứng dụng của chất hữu cơ trong đời sống.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng mol của C12H22O11 là :
12.12 + 1.22 + 16.11 = 342 (g/mol)
nC = 12 mol
nH = 22 mol
nO = 11 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
mC = 12.12 = 144 (g)
mH = 1.22 = 22 (g)
mO = 16.11 = 176(g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất là :
%mC = \(\frac{m_C}{m_{C_{12}H_{22}O_{11}}}.100\%=\frac{144}{342}.100\%\approx42,1\%\)
%mH = \(\frac{m_H}{m_{C_{12}H_{22}O_{11}}}.100\%=\frac{22}{342}.100\%\approx6,4\%\)
%mO = \(\frac{m_O}{m_{C_{12}H_{22}O_{11}}}.100\%=\frac{176}{342}.100\%\approx51,5\%\)
Ta có :
PTKđường saccarozo = NTKC*12 + NTKH*22 + NTKO*11
=> PTKđường saccarozo = 144 + 22 + 176
=> PTKđường saccarozo = 342 (đvC)
=> % khối lượng của C trong phân tử trên là :
(12 * 12) : 342 = 42,1%
=> % khối lượng của H trong phân tử trên là :
(22 * 1) : 342 = 6,43%
=> % khối lượng của O trong phân tử trên là :
(11 * 16 ) : 342 = 51,47%
a)
m saccarozo = 1.12% = 0,12(tấn) = 120(kg)
b) 85,5 tấn = 85500(kg)
$C_{12}H_{22}O_{11} + H_2O \xrightarrow{t^o,H^+} C_6H_{12}O_6 + C_6H_{12}O_6$
Theo PTHH :
n saccarozo pư = n glucozo = 36.1000/180 = 200(kg)
Vậy :
H = 200.342/85500 .100% = 80%
a. Việc ức chế sự ra hoa ở cây mía có tác dụng hạn chế ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của mía. Do khi mía ra hoa sẽ làm hạn chế chiều cao của cây, cây mía bị ruột rỗng làm giảm năng suất và hàm lượng đường, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế.
b. Các biện pháp để ức chế cây mía ra hoa:
- Biện pháp thời vụ: Bố trí thời vụ thích hợp để tránh trổ cờ, tùy từng vùng mà bố trí cho thích hợp, ví dụ như vùng Duyên Hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ: Vụ đông xuân: trồng tháng 11 đến tháng 12, vụ hè thu: trồng tháng 6 đến tháng 7.
- Rút nước gây hạn: Thiếu nước vào thời kỳ cảm ứng mầm hoa sẽ không hình thành được, ức chế sự ra hoa.
- Tăng hàm lượng phân đạm vừa phải: Bón nhiều đạm có thể ức chế mía ra hoa, do tác dụng kích thích sinh trưởng của đạm. Tuy vậy, nếu kéo dài thời gian bón và với lượng đạm quá dư sẽ làm giảm phẩm chất, hàm lượng đường và độ tinh khiết. Đạm được bón trước cảm ứng mầm hoa ít nhất 10-15 ngày. Tăng đạm kết hợp với gây hạn trước và trong thời kỳ cảm ứng ra hoa và sau đó tưới trở lại để mía tiếp tục sinh trưởng có thể hãm mía ra hoa mà không ảnh hưởng tới sản lượng.
- Cắt lá ngọn: phần ngọn và lá xanh trên ngọn là bộ phận cảm ứng mạnh với chu kỳ ánh sáng, kích thích hình thành mầm hoa. Chính vì thế, chặt bớt lá ngọn và lá xanh vào giữa tháng 8 và tháng 9 cũng làm giảm trổ cờ.
- …
Chọn đáp án B
Fructozơ thường có nhiều trong quả ngọt, đặc biệt là mật ong (40%).
Saccarozơ thường có trong cây mía, củ cải đường, cụm hoa thốt nốt.
Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây và nhất là trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong quả nho chín
⇒ chọn B.
- Chất hữu cơ: saccharose (C12H22O11); celullose ((C6H10O5)n); acetylsalicylic acid (C9H8O4); propane (C3H8).
Chất vô cơ: calcium sulfate (CaSO4); silicon dioxide (SiO2).
- Một số ứng dụng của hợp chất hữu cơ:
+ Giấy: celullose ((C6H10O5)n)
+ Dung dịch vô trùng tiêm truyền tĩnh mạch: glucose (C6H12O6);
+ Dung môi pha chế, nhiên liệu, điều chế các loại đồ uống có cồn: ethanol (C2H5OH)…