K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

d

2 tháng 9 2016

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R  - VL ,

trong đó:

VR : là thể tích vật rắn,

VL+R : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,

VL : là thể tích chất lỏng trong bình.

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

2 tháng 9 2016

Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:            VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

Câu 1:a,Nêu tác dụng của ròng rọc?b,Kéo vật lên theo bàn ròng rọc động người ta dùng lực kéo là 468N.Tính khối lượng vật đó.Câu 2:a,Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.b,Lấy ví dụ về chất lỏng nóng lên thì thể tích tăng lên.Câu 3:Giải thích vì sao các tầm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?Câu 4:a,Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu...
Đọc tiếp

Câu 1:a,Nêu tác dụng của ròng rọc?

b,Kéo vật lên theo bàn ròng rọc động người ta dùng lực kéo là 468N.Tính khối lượng vật đó.

Câu 2:a,Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.

b,Lấy ví dụ về chất lỏng nóng lên thì thể tích tăng lên.

Câu 3:Giải thích vì sao các tầm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?

Câu 4:a,Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

b,Thế nào là sự nóng chảy?Thế nào là sự đông đặc?

Câu 5:Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải bạt bớt lá?

Câu 6:Hãy dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất sau đẻ trả lời câu hỏi sau:

a,Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì?

b,Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB,BC,CD?

(Xin lỗi mik ko bít vẽ đồ thị,ai bít chỉ mik cách vẽ nha)

4
10 tháng 5 2016

Ai ko bít làm hết thì làm ít câu cx đc

10 tháng 5 2016

Đồ thị của câu 6:

B C D

9 tháng 2 2017

Chọn D

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

undefined

k cho mk nha 

cảm ơn bn nhiều 

chuc bn hok tốt

26 tháng 2 2016

vì gai sẽ giúp thoát hơi ít hơn vì nếu không có lá,dưới ánh nắng sẽ không thoát được nước mà chỉ nhờ bộ rễ hút nước vào thôi

cho 1 tic

7 tháng 1 2017

câu hỏi tương tự nha bn

22 tháng 10 2021

a) T/C hóa học

b) T/C vật lí

c) T/C hóa học

Đâu là tính chất vật lý, đâu là tính chất hóa học?

a) Đường tan vào nước : Hóa học

b) Nước hóa hơi : Vật lý

c) Nến cháy thành khí carbon dioxide và hới nước : Hóa học

25 tháng 9 2016

Vật rắn ko thấm nước và chìm hoàn toàn trong nước.

28 tháng 9 2016

Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

17 tháng 3 2016

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

18 tháng 3 2016

Rễ dài đâm sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước 

Thân mọng nước để chứa nước đã dự trữ

Lá tiêu biến thành gai giảm sự thoát hơi nước

Có nhiều lá hơn sẽ có nhiều lỗ khí hơn trên bề mặt của nó để trao đổi khí. Điều này sẽ dẫn đến một lượng lớn sự mất nước và tăng diện tích bề mặt cho bốc hơi.

câu 1: nêu dụng cụ,đơn vị , cách đo độ dài, thể tích chất lỏng , thể tích vật rắn không thấm nước và khối lương riêngcâu 2: một vật rắn không thấm nước , 1 bình chia độ vật rắn bỏ lọt bình chia độ. cách đo thể tích vật rắn .câu 3: một vật treo trên một lò xo. hỏi vật chịu tác động của những lực nào ? khi vật đứng yên các lực tác dụng có phải là hai lực cân bằng...
Đọc tiếp

câu 1: nêu dụng cụ,đơn vị , cách đo độ dài, thể tích chất lỏng , thể tích vật rắn không thấm nước và khối lương riêng

câu 2: một vật rắn không thấm nước , 1 bình chia độ vật rắn bỏ lọt bình chia độ. cách đo thể tích vật rắn .

câu 3: một vật treo trên một lò xo. hỏi vật chịu tác động của những lực nào ? khi vật đứng yên các lực tác dụng có phải là hai lực cân bằng không?

câu 4:một vật có khối lượng 8,1kg, thể tích 3dm3.

a. tính trọng lượng riêng của vật

b. tính khối lượng riêng

c. tính trọng lượng của chất làm vật

cau 5: tính khối lượng và trọng lượng của 1 khối đá, biết khối đá có thể tích 0,5m3 và khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3

câu 6: tính khối lượng của 0,3 m3 nước . biết rằng nó có khối lượng riêng 1000kg/m3

tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích 100cm3, biết khối lượng riêng của săts là 7800kg/m3

b,

0