K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2023

a) Vị chua của các acid trên được gây ra bởi ion H+.

b) Nồng độ của ion H+ tăng lên.

c) Để xác định được nồng độ ion H+ trong dung dịch acid cần xác định được pH của chất.

pH = -lg[H+]

16 tháng 3 2022

C

22 tháng 2 2023

\(\%m_C=\dfrac{12.6}{12.6+8.1+7.16}.100=37,5\%\\ \%m_H=\dfrac{8.1}{12.6+8.1+7.16}.100\approx4,167\%\\ \%m_O=\dfrac{7.16}{12.6+7.16+8.1}.100\approx58,333\%\)

3 tháng 8 2023

Tham khảo: 
- Trong dung dịch nước, chỉ một phần nhỏ carboxylic acid phân li thành ion, vì vậy carboxylic là những acid yếu. Tuy nhiên, chúng thể hiện đầy đủ các tính chất của một acid:
+ Tác dụng với kim loại đứng trước hydrogen trong dãy hoạt động hoá học của kim loại và giải phóng khí hydrogen.
+ Tác dụng được với các base và basic oxide để tạo thành muối và nước.
+ Tác dụng được với một số muối.

4 tháng 8 2023

Vì nó là carboxylic acid mạch ngắn, có phân tử khối nhỏ và có khả năng tạo liên kết hydrogen với nước 

31 tháng 10 2021

Đâu là chất trong các từ in nghiêng trong các câu sau:

 Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.

 Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.

A. Chanh, thủy tinh , cốc.

B. Nước, citric acid, thủy tinh, chất dẻo.

C. Chanh, cốc, chất dẻo, thủy tinh.

D. Nước,cốc, thủy tinh.

31 tháng 10 2021

B

16 tháng 4 2023

a, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa hồng: giấm ăn.

+ Quỳ không đổi màu: ethanol, dầu ăn. (1)

- Hòa tan mẫu thử nhóm (1) vào nước, lắc đều.

+ Tạo dung dịch đồng nhất: ethanol.

+ Dung dịch phân lớp: dầu ăn.

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa hồng: acetic acid.

+ Quỳ không đổi màu: athanol, dầu dừa. (1)

- Hòa tan mẫu thử nhóm (1) vào nước, lắc đều.

+ Tan tạo dd đồng nhất: ethanol.

+ Dd thu được phân lớp: dầu dừa.

- Dán nhãn/

c, - Trích mẫu thử.

- Dẫn từng mẫu thử qua Ca(OH)2.

+ Có tủa trắng: CO2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: ethanol, CH4. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na.

+ Có hiện tượng sủi bọt khí: ethanol.

PT: \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

+ Không hiện tượng: CH4.

- Dán nhãn.

3 tháng 8 2023

Do các nguyên nhân sau:

+ Cấu tạo mạch ngắn

+ Phân tử khối nhỏ

+ Ít liên kết

+ Có khả năng liên kết với nguyên tử H của nước.

4 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Trích mẫu thử.
Cho lần lượt vào mỗi mẫu thử một mẩu giấy quỳ tím.
+ Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ → mẫu thử là acetic acid và acrylic acid (nhóm I);
+ Giấy quỳ tím không đổi màu → mẫu thử là ethanol và acetaldehyde (nhóm II). Phân biệt nhóm I: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acrylic acid.
CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là acetic acid.
Phân biệt nhóm II: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acetaldehyde CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là ethanol.

Tham khảo

- Đánh số thứ tự cho từng dung dịch. Trích dung dịch làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng.

- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử chứa acetaldehyde không làm quỳ tím đổi màu.

+ Hai mẫu thử chứa acetic acid, acrylic acid làm quỳ tím hóa đỏ.

- Tiếp tục trích mẫu thử của hai dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.

- Nhỏ vài giọt nước bromine vào hai mẫu thử:

+ Mẫu thử chứa acrylic acid làm nước bromine mất màu.

+ Mẫu thử chứa acetic acid không làm nước bromine mất màu.

* Phương trình hóa học:

CH2=CH–COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH