Vì sao có thể xác định điện trở trong bằng biểu thức: \(r=\dfrac{\Delta U}{\Delta I}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Điện trở tương đương của mạch ngoài R N = R 1 + R 2
→ Định luật Ohm cho toàn mạch I = ξ r + R N = ξ r + R 1 + R 2
Giải thích: Đáp án A
Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch
Chọn đáp án A
Điện trở tương đương của mạch ngoài RN = R1 + R2.
→ Định luật Ohm cho toàn mạch
Đáp án A
Định luật ôm đối với toàn mạch: I = E R + r
Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là: I = E r .
Đáp án: A
Định luật ôm đối với toàn mạch:
Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là:
Chọn đáp án C
U L max ⇔ Z L = R 2 + Z C 2 Z C ⇔ ω L = R 2 + 1 ω 2 C 2 1 ω C ⇒ L = C R 2 + 1 ω 2 C
Ta có hệ phương trình sau là:
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=E-I_1r\\U_2=E-I_2r\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{U_1-U_2}{I_2-I_1}\)
Mà: \(U_1-U_2=\Delta U,I_2-I_1=\Delta I\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{\Delta U}{\Delta I}\)