K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2023

Cường độ điện trường còn được tính bằng công thức: \(E=\dfrac{U}{d}\)

Trong đó: U là hiệu điện thế có đơn vị là vôn (V); d là khoảng cách có đơn vị là mét (m) nên cường độ điện trường có đơn vị là V/m.

20 tháng 4 2017

Đáp án D

5 tháng 5 2017

Đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét.

Đáp án: D

5 tháng 5 2022

nguồn điện tạo ra hai cực của nó một hiệu điện thế. đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe ngoài ra còn miliampe. cách sử dụng vôn kế thì mắc vôn kế song song với dụng cụ điện cần đo lưu ý mắc chốt  âm của vô kế với cực âm của nguồn điện, chốt dương mắc với cực dương của nguồn điện. số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để các dụng cụ điện hoặc động .

Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?       A. Cường độ dòng điện và điện thế.                        B. Cường độ điện trường  và điện thế.       C. Điện tích và cường độ dòng điện.                       D. Điện thế và hiệu điện thế. Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện...
Đọc tiếp

Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?

       A. Cường độ dòng điện và điện thế.                        B. Cường độ điện trường  và điện thế.

       C. Điện tích và cường độ dòng điện.                       D. Điện thế và hiệu điện thế.

 Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là

       A. suất điện động của nguồn điện.                           B. công suất của nguồn điện.

       C. cường độ điện trường.                                         D. cường độ dòng điện.

 Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là

       A. ion âm.                          B. proton.                       C. ion dương.                 D. electron tự do.

 Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện

       A. tổng đại số các điện tích không đổi.                     B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.

       C. tổng điện tích dương không đổi.                          D. tổng điện tích âm không đổi.

 Câu 6. Điện tích của tụ điện được quy ước là

       A. tổng độ lớn điện tích của hai bản.                        B. tổng đại số điện tích của hai bản.

       C. điện tích của bản dương.                                     D. điện tích của bản âm.

0
Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?       A. Cường độ dòng điện và điện thế.                        B. Cường độ điện trường  và điện thế.       C. Điện tích và cường độ dòng điện.                       D. Điện thế và hiệu điện thế. Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện...
Đọc tiếp

Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?

       A. Cường độ dòng điện và điện thế.                        B. Cường độ điện trường  và điện thế.

       C. Điện tích và cường độ dòng điện.                       D. Điện thế và hiệu điện thế.

 Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là

       A. suất điện động của nguồn điện.                           B. công suất của nguồn điện.

       C. cường độ điện trường.                                         D. cường độ dòng điện.

 Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là

       A. ion âm.                          B. proton.                       C. ion dương.                 D. electron tự do.

 Câu 4. Cho nhiệt độ ở hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện là T1 và T2 (T1>T2), hệ số nhiệt điện động là αT, thì suất nhiệt điện động là

       A. E T          B. E T         C. ET          D. E T

 Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện

       A. tổng đại số các điện tích không đổi.                     B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.

       C. tổng điện tích dương không đổi.                          D. tổng điện tích âm không đổi.

0
1 tháng 6 2017

1.e     2.d     3.g     4.a     5.b

1 tháng 8 2021

bạn ơi cho mình xin fai tơ avart của abnj ikkk

Câu 2. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể cóđơn vị làA. Jun trên giây (J/s)           B. Cu – lông trên giây (C/s)C. Jun trên cu – lông (J/C)               D. Ampe nhân giây (A.s)Câu 3. Trong các đại lượng vật lý sau:I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động.III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?A. I, II, III       ...
Đọc tiếp

Câu 2. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có
đơn vị là
A. Jun trên giây (J/s)           B. Cu – lông trên giây (C/s)
C. Jun trên cu – lông (J/C)               D. Ampe nhân giây (A.s)
Câu 3. Trong các đại lượng vật lý sau:
I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động.
III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
A. I, II, III           B. I, II, IV             C. II, III              D. II, IV

Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc
song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn
là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải
điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm
đến cực dương.
Câu 5. Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích
12C từ cực âm sang cực dương bên trong của một nguồn
điện có suất điện động 1,5V là
A. 18J          B. 8J          C. 0,125J            D. 1,8J
Câu 6. Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây
dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
trong 10 giây là
A. 1,56.1020e/s         B. 0,156.1020e/s
C. 6,4.10-29e/s           D. 0,64.10-29 e/s
Câu 7. Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở
10 trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích chuyển
qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. 0,12C      B. 12C    C. 8,33C    D. 1,2C
Câu 8. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện
qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu
lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi
phương trình nào sau đây?

A. A = U.I/t        B. A = U.t/I         C. A = U.I.t             D. A =I.t/U 

Câu 9. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế           B. tĩnh điện kế
C. ampe kế         D. Công tơ điện.
Câu 10. Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra
trên dây dẫn tỷ lệ
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. với bình phương điện trở của dây dẫn.
D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn

giúp mình với ạ

 


 

1
20 tháng 11 2021

Câu 2. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có
đơn vị là
A. Jun trên giây (J/s)           B. Cu – lông trên giây (C/s)
C. Jun trên cu – lông (J/C)               D. Ampe nhân giây (A.s)
Câu 3. Trong các đại lượng vật lý sau:
I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động.
III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
A. I, II, III           B. I, II, IV             C. II, III              D. II, IV

Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc
song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn
là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải
điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm
đến cực dương.

Câu 5. Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích
12C từ cực âm sang cực dương bên trong của một nguồn
điện có suất điện động 1,5V là
A. 18J          B. 8J          C. 0,125J            D. 1,8J
Câu 6. Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây
dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
trong 10 giây là
A. 1,56.1020e/s         B. 0,156.1020e/s
C. 6,4.10-29e/s           D. 0,64.10-29 e/s
Câu 7. Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở
10 trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích chuyển
qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. 0,12C      B. 12C    C. 8,33C    D. 1,2C
Câu 8. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện
qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu
lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi
phương trình nào sau đây?

A. A = U.I/t        B. A = U.t/I         C. A = U.I.t             D. A =I.t/U 

 

Câu 9. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế           B. tĩnh điện kế
C. ampe kế         D. Công tơ điện.
Câu 10. Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra
trên dây dẫn tỷ lệ
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. với bình phương điện trở của dây dẫn.
D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn