K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có
đơn vị là
A. Jun trên giây (J/s)           B. Cu – lông trên giây (C/s)
C. Jun trên cu – lông (J/C)               D. Ampe nhân giây (A.s)
Câu 3. Trong các đại lượng vật lý sau:
I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động.
III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
A. I, II, III           B. I, II, IV             C. II, III              D. II, IV

Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc
song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn
là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải
điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm
đến cực dương.
Câu 5. Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích
12C từ cực âm sang cực dương bên trong của một nguồn
điện có suất điện động 1,5V là
A. 18J          B. 8J          C. 0,125J            D. 1,8J
Câu 6. Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây
dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
trong 10 giây là
A. 1,56.1020e/s         B. 0,156.1020e/s
C. 6,4.10-29e/s           D. 0,64.10-29 e/s
Câu 7. Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở
10 trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích chuyển
qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. 0,12C      B. 12C    C. 8,33C    D. 1,2C
Câu 8. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện
qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu
lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi
phương trình nào sau đây?

A. A = U.I/t        B. A = U.t/I         C. A = U.I.t             D. A =I.t/U 

Câu 9. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế           B. tĩnh điện kế
C. ampe kế         D. Công tơ điện.
Câu 10. Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra
trên dây dẫn tỷ lệ
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. với bình phương điện trở của dây dẫn.
D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn

giúp mình với ạ

 


 

1
20 tháng 11 2021

Câu 2. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có
đơn vị là
A. Jun trên giây (J/s)           B. Cu – lông trên giây (C/s)
C. Jun trên cu – lông (J/C)               D. Ampe nhân giây (A.s)
Câu 3. Trong các đại lượng vật lý sau:
I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động.
III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
A. I, II, III           B. I, II, IV             C. II, III              D. II, IV

Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc
song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn
là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải
điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm
đến cực dương.

Câu 5. Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích
12C từ cực âm sang cực dương bên trong của một nguồn
điện có suất điện động 1,5V là
A. 18J          B. 8J          C. 0,125J            D. 1,8J
Câu 6. Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây
dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
trong 10 giây là
A. 1,56.1020e/s         B. 0,156.1020e/s
C. 6,4.10-29e/s           D. 0,64.10-29 e/s
Câu 7. Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở
10 trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích chuyển
qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. 0,12C      B. 12C    C. 8,33C    D. 1,2C
Câu 8. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện
qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu
lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi
phương trình nào sau đây?

A. A = U.I/t        B. A = U.t/I         C. A = U.I.t             D. A =I.t/U 

 

Câu 9. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế           B. tĩnh điện kế
C. ampe kế         D. Công tơ điện.
Câu 10. Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra
trên dây dẫn tỷ lệ
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. với bình phương điện trở của dây dẫn.
D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn

 

4 tháng 9 2019

Đáp án: C

HD Giải: Nguồn điện được đặc trưng bởi suất điện động và điện trở trong

15 tháng 9 2017
Cho mạch điện gồm 1 điện trở R1 = 6 W,đèn ghi 12V - 6W,biến trở Rb = 6 W,Nguồn điện có suất điện động 24V,điện trở trong 1.2 W,Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ,Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch,Vật lý Lớp 11,bài tập Vật lý Lớp 11,giải bài tập Vật lý Lớp 11,Vật lý,Lớp 11
các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω) a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn b. Tính cường độ dòng điện mạch chính c. Tính cường độ dòng điện...
Đọc tiếp

các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với

Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω)

a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3
d. Tính hiệu điện thế UMN giữa 2 điểm M và N

Bài 2. Cho mạch điện như sơ đồ, trong đó nguồn điện có suất điện động E=6V và có điện trở trong r=2(Ω); các điện trở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω) và R3=4(Ω)
a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua điện trở R1
d. Tính công suất tiêu thụ điện năng P3 của điện trở R3

Bài 3. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E=12V, r=2(Ω).
a. Cho R=10(Ω). Tính công suất tỏa nhiệt trên R
b. Cho R=10(Ω). Tính công suất của nguồn
c. Cho R=10(Ω). Hiệu suất của nguồn gần nhất với giá trị nào sau đây?
d. Tìm R để công suất trên R là lớn nhất? Tính công suất đó?

Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E=30V, r=1(Ω), R1=12(Ω), R2=36(Ω), R3=18(Ω), RA=0(Ω)
a. Tính tổng điện trở của mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính
c. Tính số chỉ của ampe kế

0
Câu 1: Công thức tính suất điện động của nguồn điện là: Câu 2: Điện trường là A. môi trường không khí quanh điện tích B. môi trường dẫn điện C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó D. môi trường chứa các điện tích Câu 3: Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại: A. Giảm dần đến...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tính suất điện động của nguồn điện là:

Câu 2: Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích
B. môi trường dẫn điện
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó
D. môi trường chứa các điện tích
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại:
A. Giảm dần đến gần đúng theo hàm bậc nhất B. Tăng dần đến gần đúng theo hàm bậc nhất
C. Tăng nhanh theo hàm bậc 2 D. Giảm nhanh theo hàm bậc 2
Câu 4: Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là:
Câu 5: Theo thuyết electron thì ion dương là do:
A. nguyên tử mất electron B. nguyên tử nhận được electron
C. nguyên tử nhận được điện tích dương D. nguyên tử nhận được điện tích âm


Câu 7: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng
sẽ:
A. tăng lên 16 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 16 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 8: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là không đúng:
A. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn
B. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara
C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn
Câu 9: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9V - 1Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động
và điện trở trong là:
A. 3V; 1/3Ω B. 9V; 1/3Ω C. 9V; 3Ω D. 3V; 3Ω
Câu 10: Cho dòng điện có cường độ 0,75A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực
dương bằng đồng trong thời gian 16 phút 5 giây. Khối lượng đồng giải phóng ra ở điện cực là
A. 0,24 kg B. 0,24 g C. 24 kg D. 24 g

0
30 tháng 10 2019

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động 2 E 1 = E 2 = 12 V , điện trở trong r 1 = 2 r 2 = 2 Ω  mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 4 W; một bóng đèn loại 6V – 6W; một...
Đọc tiếp

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động 2 E 1 = E 2 = 12 V , điện trở trong r 1 = 2 r 2 = 2 Ω  mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 4 W; một bóng đèn loại 6V – 6W; một bình điện phân đựng dung dịch  CuSO 4 có cực dương bằng đồng, có điện trở R B = 3 Ω , một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol, có hoá trị n = 2. Mắc đèn Đ song song với bình điện phân R B , sau đó mắc nối tiếp với điện trở R: ( R Đ   / /   R B )   n t   R ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính công suất toả nhiệt trên điện trở R và lượng đồng giải phóng ở catôt của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.

b) Thay bóng đèn Đ bằng điện trở  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân là 0,8 A. Tính  R X và nhiệt lượng toả ra trên  R X trong thời gian 2 giờ.

1
6 tháng 2 2019

a)  Sơ đồ mạch điện:

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 6 + 12 = 18 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 2 + 1 = 3 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Đ 2 P Đ = 6 2 6 = 6 Ω   ;   I = P Đ U Đ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  ( R Đ   / /   R B )   n t   R

R Đ B = R Đ . R B R Đ + R B = 6.3 6 + 3 = 2 Ω ⇒ I = I R = I Đ B = E b R N + r b = 18 6 + 3 = 2 ( A ) ; P R = I . R 2 . R = 2 . 2 . 4 = 16 ( W ) . I B = U Đ B R B = I Đ B . R Đ B R B = 2.2 3 = 4 3 ( A ) . m = 1 F . A n . I B . t = 1 96500 . 64 2 . 4 3 . ( 3600 + 4.60 + 20 ) = 1 , 7   ( g ) .

b) Thay bóng đèn bằng R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân bằng 1A

Ta có:  R N = R B X + R = R B . R X R B + R X = 3. R X 3 + R X + 4 = 12 + 7. R X 3 + R X

I = I B + I B . R B R X = E b R N + r b

⇒ 0 , 8 + 0 , 8.3 R X = 18 12 + 7. R X 3 + R X + 3 ⇒ R X = 1 , 68 Ω

Nhiệt lượng toả ra trên R X :

I X = I B . R B R X = 0 , 8.3 1 , 68 = 1 , 43 ( A ) ; Q X = I 2 . R X . t = 1 . 432 . 1 , 68 . 2 . 3600 = 24735 ( J ) = 24 , 735 ( k J ) .

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 3 E 2 = 12 V , điện trở trong 2 r 1 = r 2 = 2 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 3W; một bóng đèn loại 3V – 3W; một bình...
Đọc tiếp

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 3 E 2 = 12 V , điện trở trong 2 r 1 = r 2 = 2 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 3W; một bóng đèn loại 3V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực dương bằng đồng, có điện trở R B = 6 Ω , một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol, hoá trị n = 2. Mắc đèn Đ song song với bình điện phân R B , sau đó mắc nối tiếp với điện trở R: ( R Đ   / /   R B )   n t   R ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính công suất toả nhiệt trên điện trở R và lượng đồng giải phóng ở catôt của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.

b) Thay bóng đèn Đ bằng điện trở  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân là 1 A. Tính  R X và nhiệt lượng toả ra trên  R X trong thời gian 1 giờ.

1
24 tháng 10 2019

a) Sơ đồ mạch điện:

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 12 + 4 = 16 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 1 + 2 = 3 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Đ 2 P Đ = 3 2 3 = 3 Ω   ;   I đ m = P Đ U Đ = 3 3 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  ( R Đ   / /   R B )   n t   R

R Đ B = R Đ . R B R Đ + R B = 3.6 3 + 6 = 2 Ω

⇒ R N = R Đ B + R = 2 + 3 = 5 ( Ω ) ; I = I R = I Đ B = E b R N + r b = 16 5 + 3 = 2 ( A ) ; P R = I R 2 . R = 2 . 2 . 3 = 12 ( W ) . I B = U Đ B R Đ = I Đ B . R Đ B R B = 2.2 6 = 2 3 ( A ) . m = 1 F . A n . I B . t = 1 96500 . 64 2 . 2 3 . ( 3600 + 4.60 + 20 ) = 0 , 853   ( g ) .

b) Thay bóng đèn bằng  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân bằng 1A

Ta có:  R N = R B X + R = R B . R X R B + R X = 6. R X 6 + R X + 3 = 18 + 9. R X 6 + R X

I = I B + I B . R B R X = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 R X = 16 18 + 9. R X 6 + R X + 3 ⇒ R X = 9 Ω .

Nhiệt lượng toả ra trên R X :

I X = I B . R B R X = 1.6 9 = 2 3 ; Q X = I 2 . R X . t = 2 3 . 2 . 9 . 3600 = 14400 ( J ) = 14 , 4 ( k J ) .

3 tháng 3 2017

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .