Quan sát Hình 9.2 và nhận xét chiều biến dạng của dây khi có sóng tới và sóng phản xạ trong hai trường hợp: đầu dây cố định và đầu dây tự do.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Trên dây chỉ có 1 nút sóng không kể đầu cố định
→ l = λ 2 + λ 4 → λ = 4 3 l > l
Chọn A
Trên dây có 6 nút, với 1 đầu tự do
⇒
A
B
=
(
2
.
5
+
1
)
λ
1
/
4
Khi đầu B cố định, và vẫn có 6 nút thì
A B = 5 λ 2 / 2 ⇒ λ 1 / λ 2 = 10 / 11 ⇒ f 2 / f 1 = 10 / 11 ⇒ f 2 = 20 H z
Chọn đáp án C.
Điều kiện để có sóng dừng trên dây với một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài dây phải thỏa mãn:
L = (2k+1)λ/4 = (2k+1)v/4f = (2.5+1)2/(4.20) = 0,275m
trong đó, k là số bó sóng, k + 1 là số bụng sóng nên khi có 6 bụng thì k = 5.
Chọn D
+ Sóng truyền trên sợi dây, tại đầu cố định sóng tới và sóng phản xạ luôn ngược pha nhau
Chọn D
+ Sóng truyền trên sợi dây, tại đầu cố định sóng tới và sóng phản xạ luôn ngược pha nhau
Đáp án D
Sóng truyền trên sợi dây, tại đầu cố định sóng tới và sóng phản xạ luôn ngược pha nhau
Đáp án C
Ta có nếu mà trường hợp dây thuộc loại hai đầu cố định thì các tần số tiếp theo sẽ là
f
0
;
2
f
0
;
3
f
0
.
.
còn một đầu hở một đầu cố định sẽ là
f
0
;
3
f
0
;
5
f
0
;
7
f
0
..
như vậy ở đây ta có ba tần số liên tiếp có dạng của một đầu hở một đầu kín
75 = n f 0 . 125 = ( n + 1 ) f 0 . 175 = ( n + 2 ) f 0
⇒ f 0 = 25
f 0 = v 4 l → l = 4 m
Đáp án C
Ta có nếu mà trường hợp dây thuộc loại hai đầu cố định thì các tần số tiếp theo sẽ là fo,2fo,3fo...
Còn một đầu hở một đầu cố định sẽ là fo, 3fo, 5 fo, 7fo...
Như vậy ở đây ta có ba tần số liên tiếp có dạng của một đầu hở một đầu kín
- Trường hợp đầu dây cố định: chiều biến dạng của sợi dây khác phía khi có sóng tới và sóng phản xạ đi qua.
- Trường hợp đầu dây tự do: chiều biến dạng của sợi dây cùng phía khi có sóng tới và sóng phản xạ đi qua.