K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

Đk:\(-7\le x\le3\)

Áp dụng BĐT \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\) ta có:

\(VT=\sqrt{x-3}+\sqrt{7-x}\)

\(\ge\sqrt{x-3+7-x}=\sqrt{4}=2\)

Lại có: \(VP=-x^2+6x-7=-x^2+6x-9+2\)

\(=-\left(x^2-6x+9\right)+2=-\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow VT\ge2\ge VP\) xảy ra khi \(VT=VP=2\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+2=2\Rightarrow-\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x=3\) (thỏa)

Vậy pt có nghiệm x=3

5 tháng 7 2021

Đk:\(3\le x\le7\)

Có \(\left(\sqrt{x-3}+\sqrt{7-x}\right)^2=4+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(7-x\right)}\ge4;\forall3\le x\le7\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}+\sqrt{7-x}\ge2\) (I)

Có \(6x-7-x^2=2-\left(x^2-6x+9\right)=2-\left(x-3\right)^2\le2\) (II)

Từ (I) và (II) => Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\left(x-3\right)\left(7-x\right)}=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=3\) (tm)

Vậy...

NV
5 tháng 7 2021

ĐKXĐ: \(3\le x\le7\)

Ta có:

\(VT=\sqrt{x-3}+\sqrt{7-x}\ge\sqrt{x-3+7-x}=2\)

\(VP=2-\left(x-3\right)^2\le2\)

\(\Rightarrow VT\ge VP\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(7-x\right)=0\\\left(x-3\right)^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=3\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1}  = \sqrt { - 2{x^2} - 9x + 1} \)

Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1}  = \sqrt { - 2{x^2} - 9x + 1} \) ta được

\(3{x^2} - 6x + 1 =  - 2{x^2} - 9x + 1\)

\( \Leftrightarrow 5{x^2} + 3x = 0\)

\( \Leftrightarrow x\left( {5x + 3} \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 0\) hoặc \(x = \frac{{ - 3}}{5}\)

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai giá trị x = 0 và \(x = \frac{{ - 3}}{5}\) đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S = \left\{ {0;\frac{{ - 3}}{5}} \right\}\)

b) \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 5}  = \sqrt {{x^2} - 7} \)

Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 5}  = \sqrt {{x^2} - 7} \) , ta được

\(2{x^2} - 3x - 5 = {x^2} - 7\)

\( \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 1\) hoặc \(\)\(x = 2\)

 Thay lần lượt giá trị của x vào phương trình đã cho, ta thấy không có giá trị nào của x thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

a: \(\Leftrightarrow2\cdot5\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{7}\cdot7\sqrt{x-3}=20\)

=>\(10\cdot\sqrt{x-3}=20\)

=>\(\sqrt{x-3}=2\)

=>x-3=4

=>x=7

b: =>|x-3|=2

=>x-3=2 hoặc x-3=-2

=>x=5 hoặcx=1

19 tháng 7 2016

\(\sqrt{7-x}+\sqrt{x+1}=x^2-6x+13\) (ĐKXĐ : \(-1\le x\le7\))

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki vào vế trái của phương trình : \(\left(1.\sqrt{7-x}+1.\sqrt{x+1}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(7-x+x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{7-x}+\sqrt{x+1}\right)^2\le16\Rightarrow\sqrt{7-x}+\sqrt{x+1}\le4\) (1)

Xét vế phải của phương trình : \(x^2-6x+13=\left(x^2-6x+9\right)+4=\left(x-3\right)^2+4\ge4\) (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra phương trình ban đầu tương đương với : \(\begin{cases}\sqrt{7-x}+\sqrt{x+1}=4\\x^2-6x+13=4\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=3\) (TMĐK)

Vậy phương trình có nghiệm x = 3

ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}=4-2x-x^2\)

=>\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}+x^2+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}+x^2+2x+1-5=0\)

=>\(\sqrt{3x^2+6x+7}-2+\sqrt{5x^2+10x+14}-3+\left(x+1\right)^2=0\)

=>\(\dfrac{3x^2+6x+7-4}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5x^2+10x+14-9}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+\left(x+1\right)^2=0\)

=>

\(\dfrac{3x^2+6x+3}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5x^2+10x+5}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+\left(x+1\right)^2=0\)

=>\(\dfrac{3\left(x^2+2x+1\right)}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5\left(x^2+2x+1\right)}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x+1\right)^2}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5\left(x+1\right)^2}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+\left(x+1\right)^2=0\)

=>\(\left(x+1\right)^2\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+1\right)=0\)

=>\(\left(x+1\right)^2=0\)

=>x+1=0

=>x=-1(nhận)

a: Ta có: \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

hay x=-1

b: Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290

28 tháng 10 2016

\(\sqrt{2x^2-4x+3}=\sqrt{2\left(x-1\right)^2+1}\);

\(\sqrt{3x^2-6x+7}=\sqrt{3\left(x-1\right)^2+4}\)

....

29 tháng 10 2016

Ta có 2x2 - 4x + 3 = 2(x - 1)2 + 1\(\ge1\)

3x2 - 6x + 7 = 3(x - 1)2 + 4 \(\ge4\)

=> VT \(\ge3\)

Ta lại có 2 - x2 + 2x = 3 - (x - 1)2 \(\le3\)

=> VP \(\le0\)

Dấu = xảy ra khi x = 1