giúp mình với giải thích cho mình luôn nhé huhu mình cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.B
Hàm nghịch biến trên R khi:
\(1-m< 0\Rightarrow m>1\)
5.B
Đồ thị đi qua A nên:
\(-1=2a-2\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)
10D.
Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau
11.A
\(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0;\forall x\in R\)
12.C
Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:
\(3m+2=3+2m\Rightarrow m=1\)
10D.
Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau
11.A
x2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈Rx2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈R
12.C
Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:
3m+2=3+2m⇒m=1
`B=x^2-9=0`
`-> x^2=0+9`
`-> x^2=9`
`-> x^2=(+-3)^2`
`-> x=+-3`
Vậy, đa thức `B` có `2` nghiệm là `x={3 ; -3}`.
12C
11D
9C
10.D
Giải thích: Số chính phương là những số có chữ số tận cùng là 0,1,4,5,6,9.
Giả sử (2) là mệnh đề đúng: chữ số tận cùng của n là 4
Xét vào (1) thì là mệnh đề sai vì số tận cùng của n là 4 + 8 = 2 (Không phải số cp)
Xét vào (3) thì là mệnh đề sai vì số tận cùng của n là 4 - 1 = 3 (Không phải số cp)
Nhưng theo đề thì có 1 mệnh đề sai và 2 mệnh đề đúng.
Vậy giả sử nêu trên là sai. => Chọn D