B = 15 +20 +25 +....+80
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5,10,15,20,25,30,35,40,45,46,50,55,60,65,70,75,80,85,90,95,100
Lời giải:
\((50\times 60\times 70\times 80):(15\times 25\times 28\times 20)\\ =(50:25)\times (60:15)\times (70:28)\times (80:20)\\ =2\times 4\times \frac{5}{2}\times 4=80\)
Bài 1:
a) \(24 - (-15) - 2\)
\(=39-2\)
\(=37\)
b) \((-85) + 10 - (-85) - 50\)
\(=[(-85)-(-85)]+10-50\)
\(=0+10-50\)
\(=10-50\)
\(=-40\)
c) \(71 - (-30) - (+18) + (-30)\)
\(=[(-30)-(-30)]+71-(+18)\)
\(=0+71-18\)
\(=71-18\)
\(=53\)
d) \(-(30) - (+37) + (+37) + (-85)\)
\(=[-(+37)+(+37)]-(30)+(-85)\)
\(=0-(30)+(-85)\)
\(=(-30)+(-85)\)
\(=-115\)
e) \((35-815) - (795-65)\)
\(=(-780)-730\)
\(=-1510\)
g) \((2002-79+15) + (-79+15)\)
\(=1938+(-64)\)
\(=1874\)
Bài 2:
a) \(25 - (30+x) = x - (27-8)\)
\(25-30-x=x-27+8\)
\(x+x=25-30+27-8\)
\(2x=14\)
\(x=14\div2\)
\(x=7\)
b) \((x-12) - 15 = (20-17) - (18+x) \)
\(x-12-15=13-18-x\)
\(x-27=-5-x\)
\(x+x=-5+27\)
\(2x=22\)
\(x=22\div2\)
\(x=11\)
c) \(15 - x = 7 - (-2)\)
\(15-x=9\)
\(x=15-9\)
\(x=6\)
d) \(x - 35 = (-12) - 3\)
\(x-35=-15\)
\(x=-15+35\)
\(x=20\)
e) \(\left|5-x\right|-26=-15\)
\(\left|5-x\right|=-15+26\)
\(\left|5-x\right|=11\)
Từ đây ta có:
*Nếu \(5-x=11\)
\(x=5-11\)
\(x=-6\)
*Nếu \(5-x=-11\)
\(x=5-(-11)\)
\(x=16\)
Vậy \(x=-6;x=16\)
Câu a có đáp án là: B. 3/10
Câu b có đáp án là: 9/12; 15/20; 18/24
Câu c có đáp án là: 5/20; 3/12; 20/80
câu a là : 3 /10 câu b là : 9/12 , 15/20 , 18/24 câu c là 5/20
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-85}{15}=\frac{x-80}{20}+\frac{x-75}{25}\)
<=> \(\left(\frac{x-90}{10}-1\right)+\left(\frac{x-85}{15}-1\right)=\left(\frac{x-80}{20}-1\right)+\left(\frac{x-75}{25}-1\right)\)
<=> \(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{15}=\frac{x-100}{20}+\frac{x-100}{25}\)
<=> (x - 100)(1/10 + 1/15 - 1/20 - 1/25) = 0
<=> x - 100 = 0
<=> x = 100
Vậy S = {100}
a) \(\left(x-25\right):15=20\)
\(\Rightarrow x-25=20\times15\)
\(\Rightarrow x-25=300\)
\(\Rightarrow x=300+25\)
\(\Rightarrow x=325\)
Vậy x = 325
b) \(3\times x-25=80\)
\(\Rightarrow3\times x=80+25\)
\(\Rightarrow3\times x=105\)
\(\Rightarrow x=105:3\)
\(\Rightarrow x=35\)
Vậy x = 35
c) \(S=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)
\(S=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(S=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)
\(S=\frac{49}{100}\)
Vậy \(S=\frac{49}{100}\)
_Chúc bạn học tốt_
a) A={x=3n|\(n\in N;0\le n\le5\)}
b) B={x=5n|\(n\in N;0< n< 7\)}
c) C={x=10n|\(n\in N;1\le n\le9\)}
d) D={x=4n+1|\(n\in N;0\le n\le4\)}
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};
Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:
A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.
b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};
Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).
c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).
Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:
d) D = {1; 5; 9; 13; 17}
Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị), lớn hơn 0 và nhỏ hơn 18.
Do đó ta viết tập hợp D là:
D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.
\(A=\left\{x\in N\left|x\le15\right|x⋮3\right\}\)
\(B=\left\{x\inℕ^∗\left|x\le30\right|x⋮5\right\}\)
\(C=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 100\right|x⋮10\right\}\)
\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 18\right|x⋮4+1\right\}\)
\(B=15+20+25+...+80\)
\(=\left[\left(80-15\right):5+1\right].\left(80+15\right):2\)
\(=14.95:2\)
\(=7.95=665\)
Số lượng số hạng là:
\(\left(80-15\right):5+1=14\) (số hạng)
Tổng của dãy số:
\(B=\left(80+15\right)\times14:2=665\)