Bốn cảnh của bức tranh tứ bình đó: đêm vàng trên bờ suối có ánh trăng tan, trời mưa chuyển bốn phương ngàn, bình minh cây xanh nắng gội, chiều lênh láng máu sau rừng.
b)
Hai cảnh tượng đối lập tương phản của bài thơ:
- Cảnh "đêm vàng trên bờ suối có ánh trăng tan" và cảnh "bình minh cây xanh nắng gội".
Ý nghĩa của nó: tái hiện lại cuộc sống tự do thoải mái trong rừng của chúa tể sơn lâm, lúc say mồi lúc giấc ngủ tưng bừng.
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
a)
Bốn cảnh của bức tranh tứ bình đó: đêm vàng trên bờ suối có ánh trăng tan, trời mưa chuyển bốn phương ngàn, bình minh cây xanh nắng gội, chiều lênh láng máu sau rừng.
b)
Hai cảnh tượng đối lập tương phản của bài thơ:
- Cảnh "đêm vàng trên bờ suối có ánh trăng tan" và cảnh "bình minh cây xanh nắng gội".
Ý nghĩa của nó: tái hiện lại cuộc sống tự do thoải mái trong rừng của chúa tể sơn lâm, lúc say mồi lúc giấc ngủ tưng bừng.