tìm 5 từ trái nghĩa chỉ mầu sắc
làm đúng mk tck
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh:
– Xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh mét, xanh ngắt, xanh ngát, xanh sẫm, xanh rờn, xanh mượt, xanh đen, xanh rì….
– Xanh lơ, xanh nhạt, xanh non,…
b) Các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ:
– Đỏ au, đỏ bừng, đỏ chóe, đỏ chói, đỏ chót, đỏ gay, đó hoe, đỏ hỏn, đỏ lòm, đỏ lừ, đỏ lựng, đỏ ngầu, đỏ ối, đỏ quạch, đỏ thắm, đỏ tía,
– Đỏ ửng, đỏ hồng, …
Các từ đồng nghĩa chỉ màu trắng.
– Trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau, trắng nõn, trắng nuột, trắng nhỡn, trắng ờn, trắng bong, trắng bốp, trắng lóa, trắng xóa.
– Bạch, trắng bệch, …
– Trắng ngà, trắng mờ,
Các từ đồng nghĩa chỉ màu đen:
+ Đen sì, đen kịt, đen sịt, đen thui, đen thủi, đen nghịt, đen ngòm, đen nhẻm, đen giòn,…
+ Đen lánh, đen láng,…
1:5 Cặp từ trái nghĩa chỉ tính nết
Tốt-Xấu
Thật- Dối
Chăm chỉ-Lười Biếng
Hiền hậu- Độc Ác
Dũng cảm- Nhát gan
2: 5 Cặp từ trái nghĩa chỉ thời tiết
Nóng-Lạnh
Bão tuyết- Nắng ấm
Ấm- Rét
Nắng-Mưa
Gió nhẹ- Gió mạnh
1. màu sắc: sắc màu, nhiều màu...
âm thanh: âm lượng, tiếng động, tiếng suối...
chiều dài: độ dài, bề ngang...
2.
bé: lớn, to, khổng lồ, bự...
thông minh: ngu dốt, kém cỏi, yếu kém...
hư đốn: ngoan ngoãn, nghe lời, vâng lời...
giỏi: dốt kém...
mik chỉ bổ sung vài từ nên còn lại bạn tự tìm nha
- 5 từ Hán Việt chỉ người: chú tiểu, phú ông, thiếp, nhà sư, tri âm.
- 5 từ thuần Việt đồng nghĩa:
+ Chú tiểu: chú Điệu, ông Đạo nhỏ
+ Phú ông: người đàn ông giàu có
+ Thiếp: vợ
+ Nhà sư: thầy chùa
+ Tri âm: bạn thân
Việc sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên trong văn bản Thị Mầu lên chùa đã tạo cho người đọc, người nghe có cảm giác trang trọng, nghiêm trang, tao nhã, cổ kính phù hợp với xã hội xưa. Những từ Hán Việt này lại rất đỗi quen thuộc với chúng ta nên là tạo cảm giác quen thuộc, gần gũi khiến người đọc cảm nhận rõ hơn từng chi tiết trong văn bản. Thể loại dân gian này khi sử dụng với từ Hán Việt đã phát huy tối đa những ưu điểm về từ ngữ, nghĩa khi bị rút gọn bởi các âm thuần Việt qua đó cho ta thấy được sắc thái biểu cảm, tinh tế mà không kém phần uyển chuyển khi dùng. Từ Hán Việt dùng trong những trường hợp trên đã phản ánh sâu sắc những bài học, lớp nghĩa mà tác giả muốn truyền tải.
- Tiểu, vãi già: chỉ sư trên chùa
- Nhà phú ông: người đàn ông giàu có
- Thiếp: vợ
- Tri âm: bạn thân
Cách sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên trong văn bản tạo cảm giác về sự cổ kính, trang trọng nơi cửa Phật của những người nói. Đồng thời, nó cũng nhấn mạnh hoàn cảnh của vở kịch thuộc thời cổ xa xưa. Sự vận dụng sáng tạo, đúng hoàn cảnh của các từ Hán Việt nhằm tạo sự dễ hiểu, gần gũi cho người đọc, người nghe.
ai mà biết
Trắng - đen (màu trắng, màu đen).
Sáng - tối (màu sáng >< màu tối).
Đậm - nhạt (màu đậm >< màu nhạt).
Nóng - lạnh (màu nóng >< màu lạnh).
Tươi - xỉn (tươi màu >< xỉn màu).