K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2017

 Số 2 gồm 4 chu kì:

-Chu kì 1 : \(2^1\)có chữ số tận cùng là 2.

-Chu kì 2 : \(2^2\)có chữ số tận cùng là 4.

-chu kì 3:\(2^3\)có chữ số tận cùng là 8.

-Chu kì 4:\(2^4\)có chữ số tận cùng là 6.

Số chu kì của \(2^{2003}\)là:

2003 :4 =500 dư 3

Vậy \(2^{2003}\)có chu kì 3,biết rằng chu kì 3 có chữ số tận cùng là 8.Vậy chữ số tận cùng của \(2^{2003}\) là 8.

Good luck!

24 tháng 5 2017

mình ko biết nhưng kết bạn với mình nha

12 tháng 4 2020

Câu 1. 1 . 3 . 5 . 7 . ... . 59

Ta có : Mọi số tự nhiên nhân với 5 đều có tận cùng = 5 ( không tin bạn cứ thử )

=> 1 . 3 . 5 . 7 . ... . 59 có tận cùng là 5

2. Từ 1 đến 9 có 9 số

=> Số chữ số từ 1 đến 9 là : 9 . 1 = 9 chữ số

Từ 10 đến 99 có : ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 số

=> Số chữ số từ 10 đến 99 là : 90 . 2 = 180 chữ số

Từ 100 đến 200 có : ( 200 - 100 ) : 1 + 1 = 101 số

=> Số chữ số từ 100 đến 200 là : 101 . 3 = 303 chữ số

=> Cần dùng : 9 + 180 + 303 = 492 chữ số

Đ/s: 492 chữ số

19 tháng 9 2018

ai trả lời nhanh mà đúng thì mình k cho

19 tháng 9 2018

ko cho ai mà chả lời

Ta lấy ví dụ của 4 số tự nhiên liên tiếp:

17 x 18 x 19 x 20

Số nào nhân với 0 thì có tận cùng là 0

19 tháng 2 2017

kết quả là 24 hay sao

2 tháng 11 2016
  • Số có dạng \(a^{4k+2}\)thì tận cùng cũng chính là tận cùng của \(a^2\)

Do đó ta coi  \(\overline{X}=2^2+3^2+4^2+...+104^2\)là một số có tận cùng giống tận cùng của \(X.\)

  • Bài toán phụ : chứng minh \(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\) với \(n>1\)bằng phương pháp quy nạp.

Coi tồn tại một số \(n\)thỏa mãn đẳng thức trên.

\(\Rightarrow1^2+2^2+3^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)

Ta cần chứng minh đẳng thức cũng thỏa mãn với \(n+1.\)

Có : \(1^2+2^2+3^2+...+n^2+\left(n+1\right)^2\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}+\left(n+1\right)^2\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)+6\left(n+1\right)^2}{6}\)

\(=\frac{\left(n^2+n\right)\left(2n+1\right)+6\left(n^2+2n+1\right)^2}{6}\)

\(=\frac{2n^3+3n^2+n+6n^2+12n+6}{6}\)

\(=\frac{2n^3+9n^2+13n+6}{6}\)

\(=\frac{\left(2n^3+2n^2\right)+\left(7n^2+7n\right)+\left(6n+6\right)}{6}\)

\(=\frac{2n^2\left(n+1\right)+7n\left(n+1\right)+6\left(n+1\right)}{6}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(2n^2+7n+6\right)}{6}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left[\left(2n^2+4n\right)+\left(3n+6\right)\right]}{6}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left[2n\left(n+2\right)+3\left(n+2\right)\right]}{6}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(2n+3\right)}{6}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)+1\right]\left[2\left(n+1\right)+1\right]}{6}\)

\(\Rightarrow\)Đẳng thức thỏa mãn với mọi \(n\in N\)

  • Quay trở lại bài toán chính, có :

\(\overline{X}=2^2+3^2+4^2+...+104^2\)

\(=\left(1^2+2^2+3^2+4^2+...+104^2\right)-1^2\)

\(=\frac{104.\left(104+1\right)\left(2.104+1\right)}{6}-1\)

\(=\left(...0\right)-1\)

\(=\left(...9\right)\)

\(\overline{X}\)có tận cùng là 9 nên \(X\)có tận cùng là 9.

Vậy...

2 tháng 11 2016
9 nha ban minh thu roi
1 tháng 1 2016

tick đi mh trả lời co đáp án cho

1 tháng 1 2016

tích của 13 và 3 là 39

1/4 là chia 4

số đó là

2*39-6*4=54

 

1 tháng 1 2017

Số số hạng là :

( 363 - 3 ) : 20 + 1 = 19 ( số hạng )

Chữ số tận cùng là :

19 x 3 = 57 

Vậy chữ số tận cùng là 7

k mk nha 

1 tháng 1 2017

chả biết

22 tháng 8 2017

100:50=2 tích mk nha 

22 tháng 8 2017

= 2 nhé