1. Cho hỗn hợp gồm Al2O3, SiO2 và Fe3O4 vào dung dịch chứa một chất tan A dư, đun nóng Kết thúc phản ứng còn lại chất rắn B duy nhất. cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và việt các phương trình phản ứng xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A có thể là : HCl
B có thể là : SiO2
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
A: NaOH, B: Fe3O4
\(2NaOH+Al_2O_3->2NaAlO_2+H_2O\)
\(2NaOH+SiO_2->Na_2SiO_3+H_2O\)
1, A có thể là một axit thông thường, B là SiO2
VD: A là HCl
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
2, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\\n_{CuO}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Xét phần 1:
\(n_{HCl}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\)
PTHH:
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
0,5a--->a
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
0,5b------>3b
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
0,5c--->c
- Xét phần 2:
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,08}{18}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,5b----------------------------->1,5b
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,5c------------------------>0,5c
=> Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}40a+160b+80c=9,6\\a+3b+c=0,08\\1,5b+0,5c=0,06\end{matrix}\right.\)=> nghiệm âm bạn ơi :)
+ Dung dịch X có thể là dd axit : VD dd HCl ⇒ Y là SiO2
PTHH:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
+ Dung dịch X có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc ⇒ Y là Fe2O3
PTHH:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
SiO2 + 2NaOH ----đặc,to→ Na2SiO3 + H2O
Đặt \(n_{K_2O}=n_{CuO}=n_{Fe_3O_4}=n_{Al_2O_3}=1\left(mol\right)\)
=> \(n_{hh}=4\left(mol\right)\)
- Cho hỗn hợp + CO dư :
\(CO+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+CO_2\)
\(4CO+Fe_3O_4-^{t^o}\rightarrow3Fe+4CO_2\)
=> Khí B là CO2 (5 mol) và CO dư
A gồm K2O (1 mol) ,Al2O3 (1 mol) , Fe (3 mol), Cu (1 mol)
- Cho A + H2O dư
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
=> Dung dịch C : KAlO2 (2 mol)
Phần không tan D : Fe (3 mol) , Cu (1 mol)
- Cho D + AgNO3
\(n_{AgNO_3}=2n_{hhbandau}=8\left(mol\right)\)
\(2AgNO_3+Fe\rightarrow2Ag+Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(2AgNO_3+Cu\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)
=> \(n_{AgNO_3\left(pứ\right)}=3.2+1.2=8\left(mol\right)\) => AgNO3 phản ứng hết
=>Dung dịch E gồm : Fe(NO3)2 (1 mol) , Cu(NO3)2 (1 mol)
Chất rắn F gồm : Ag (8 mol)
- Khí B : CO2 (5 mol) và CO dư sục qua dung dịch C KAlO2 (2 mol)
\(KAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+KHCO_3\)
=> Dung dịch H : KHCO3
Kết tủa I : Al(OH)3
(Làm bài này xong tui muốn tắt thở luôn =))))) Chúc em học tốt nha <3 ))
Pt:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,1 → 0,4 0,1 0,1
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
0,1 ←0,1 → 0,1 0,2
Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)
Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.
Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O
- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.
Các PTHH:
SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
Chọn đáp án D
Cu không tan trong HC1 nhưng phản ứng với Fe3+ mới tạo thành Þ Loại đáp án C
Cu dư Þ Fe3+ không còn trong X Þ Loại đáp án A và B
- A có thể là dung dịch kiềm, kiềm thổ (LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2). Khi đó chất rắn B là Fe3O4
PTHH ví dụ:
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(SiO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SiO_3+H_2O\)
- A có thể là dung dịch axit (HCl, \(H_2SO_4\),...). Khi đó chất rắn B là \(SiO_2\)
PTHH ví dụ:
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)