đag cần gấp câu này mọi người :<<
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Pháp xâm lược VN để mở rộng lãnh thổ, biến VN thành bàn đạp để đánh chiến Cam-pu-chia và vì VN là nơi có vị trí chiến lược tốt, khoáng sản, tài nguyên phong phú đa dạng.
Câu 2:
*Hoàn cảnh: Khi cuộc phản công chống Pháp thất bại,Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( Quảng Trị). 13-07-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra ''Chiếu Cần Vương'', kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Phong trào yêu nước chống giặc đã dâng lên sôi nổi,kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào Cần vương,
*Diễn biến:
_ Từ năm 1885-1888, Phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.
_ Từ năm 1888-1896, Phong trao qui tụ những trong những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Kì và Bắc Trung Kì.
Câu 3: Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt (Hiệp ước Hác-măng) năm 1883:
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đât Nam Kì thược Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình,nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( Kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp . Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
*Đúng thì tick cho mình nha*
câu 1:vì pháp muốn mở rộng lãnh thổ
câu 2:cần vuông để cai quản đất nước
câu 3:?
Trong sân,năm chú gà con đang tranh nhau năm thóc bà cho
Một trăm cỗ xe của vua đã dựng ngay ngắn trong sân
Lớp tôi tuần này được giải nhất thi đấu cờ vua của trường
Đời vua thứ 18 là Hùng Duệ Vương
Mấy chú bò của ngoại đang ăn cỏ
Những cây thông già nay đã cằn cỗi quá
Nhớ k cho mk nhé
Cảm ơn bạn rất rất rất..................... là nhiều luôn
1) \(\dfrac{IM}{IA}=\dfrac{DM}{AB}=\dfrac{CM}{AB}=\dfrac{KM}{KB}\)
Từ đó suy ra được IK // AB // CD.
2) \(\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{DI}{DB}=\dfrac{KM}{KB}=\dfrac{IK}{AB}\) --> \(IE=IK\) nên I là trung điểm EK.
\(\dfrac{IK}{AB}=\dfrac{MK}{MB}=\dfrac{CF}{CB}=\dfrac{KF}{AB}\) --> \(IK=KF\) nên K là trung điểm IF.
- Vì ở chim bồ câu, phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ có hệ thống túi khí phân nhánh và len lỏi vào giữa các hệ cơ quan và xoang rỗng giữa các xương. Hoạt động của túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí, đáp ứng nhu cầu oxi cao của chim khi bay. Khi đậu, chi hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích của lòng ngực. Túi khi còn làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát nội quan khi bay.
Em tham khảo:
Khổ thơ chỉ vỏn vẹn ba câu mà đã hai lần lặp lại điệp từ: “một bếp lửa”(Lời dẫn trực tiếp). “Bếp lửa” ấy là hình ảnh vô cùng gần gũi và thân quen với mỗi gia đình Việt Nam từ bao giờ. Từ láy “chờn vờn” vừa tả ánh sáng lập lòe và từng làn khói vương vấn của bếp lửa mới nhen buổi sớm, vừa gợi lại hình ảnh bóng bà chập chờn trên in trên vách. Kết hợp với sự mờ ảo của “sương sớm”, những mảnh ký ức ấy như ẩn hiện trong làn sương vương vấn mùi khói, không hề thiếu đi sự nồng ấm. “Ấp iu” tuy là một từ ghép nhưng lại mang âm hưởng của từ láy, vừa là sự kết hợp của ấp ủ và yêu thương, vừa gợi tả bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng đong đầy yêu thương của người nhóm lửa. Sự “nồng đượm” kia không chỉ tả bếp lửa cháy đượm mà còn ẩn chứa tình cảm trân trọng của tác giả đối với người đã cần mẫn, chăm chút thắp lên ngọn lửa ấy. Ôi!(Câu cảm thán) Hai hình ảnh sóng đôi đối nhau “chờn vờn sương sớm” – “ấp iu nồng đượm” đã tạo nên sự hòa phối âm thanh làm cho câu thơ vừa nhẹ nhàng như khói bếp vừa trĩu nặng về thời gian. Để rồi không cầm được cảm xúc, người cháu đã thốt lên : “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”, thật giản dị mà vẫn trào dâng một tình yêu thương bà vô hạn. Từ đó, sức ấm và ánh sáng của hình ảnh bếp lửa đã lan tỏa khắp bài thơ, trở thành điểm tựa để mở ra một chân trời đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ về tình bà cháu.
A\(=\dfrac{2}{3x-2}\cdot4\left|x\right|\cdot\sqrt{2}\left|3x-2\right|\)
TH1: x>2/3
\(A=\dfrac{2}{3x-2}\cdot4x\cdot\sqrt{2}\cdot\left(3x-2\right)=8x\sqrt{2}\)
TH2: x<2/3
\(A=\dfrac{2}{3x-2}\cdot4\left|x\right|\cdot\left(-\sqrt{2}\right)\left(3x-2\right)=-8\left|x\right|\sqrt{2}\)