5 câu có nghệ thuật hoán dụ và chỉ rõ kiểu hoán dụ vừa đặt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
ẩn dụ:
. Ẩn dụ phẩm chất: Dựa trên sự tương đồng về phẩm chất của sự vật, hiện tượng
Ví dụ:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
Câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về phẩm chất của người cha với Bác Hồ. Hình ảnh Bác chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ giống như người cha ruột đang chăm sóc cho những đứa con yêu của mình..
hoán dụ:
Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng
Ví dụ:
Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
(Theo chân Bác – Tố Hữu)
Hình ảnh hoán dụ “trái đất” để chỉ tất cả những con người đang sống trên trái đất này
phép hoán dụ bạn chỉ được nêu một cụm từ và ghi rõ là chỉ j ?
=> okey
cụm từ chỉ phép hoán dụ ở đây là cụm từ : '' Xuân ''
xuân đầu tiên là mùa xuân => cái cụ thể
xuân thứ hai là thể hiện mong muốn đất nước luôn thịnh vượng và phát hiện => cái trừu tượng
a)-Này cô bé áo vàng kia!
-Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam
b)- Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
- Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Tham khảo: - Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
1. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Tác dụng: nhấn mạnh những cảm nhận của tác giả đối với cảnh vật trong buổi chiều xuân
2. Hoán dụ lấy vật bị chứa đựng để nói vật chứa đựng. Tác dụng: khắc họa khung cảnh của ngôi chùa
dài thế
mik chịu
bn tự làm đi !!!
nếu nó ngắn hơn thì mik sẽ giúp ~~~
Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi
Tham khảo:
Nguồn: Cô Nguyễn Thu Hương
a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.
b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.
Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.
1. "Nhân danh ai
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài."
Hoán dụ "tuổi thanh xuân" ý chỉ "tuổi trẻ". Kiểu hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
2. "Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
Kiểu hoán dụ: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
3. "Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
Kiểu hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
4. "Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Kiểu hoán dụ: Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng"
5. "Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người "
Kiểu hoán dụ: Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng