Hòa tan hết một lượng kim loại M trong dung dịch H2SO4 20% (loãng, dư 20% so với lượng cần phản ứng), thu được dung dịch chứa muối trung hòa có nồng độ là 23,68% và axit dư. Tìm M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M hóa trị n
Giả sử có 1 mol H2SO4 pư
---> Khối lượng dd H2SO4 đã pư = 1*98*100/20 = 490g
---> khối lượng lấy : mdd = 490 + 490*0.2 = 588 g
2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2
2/n<----1-------------->1/n ------>1
Khối lượng dd sau khi pư = 588 + 2M/n -2*1 = 586 + 2M/n
Khối lượng muối = 1/n*(2M + 96n)
Vậy ta có pt: [1/n*(2M + 96n)]/ [586 + 2M/n] = 0.2368 ---> M/n = 28
--> M = Fe, n = 2
Giả sử có 1 mol H2SO4 pư
---> Khối lượng dd H2SO4 đã pư = 1*98*100/20 = 490g
---> khối lượng lấy : mdd = 490 + 490*0.2 = 588 g
2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2
2/n<----1-------------->1/n ------>1
Khối lượng dd sau khi pư = 588 + 2M/n -2*1 = 586 + 2M/n
Khối lượng muối = 1/n*(2M + 96n)
Vậy ta có pt: [1/n*(2M + 96n)]/ [586 + 2M/n] = 0.2368 ---> M/n = 28
--> M = Fe, n = 2
-Chọn số mol H2SO4 ban đầu là 1 mol\(\rightarrow\)số mol H2SO4 phản ứng là 1.\(\dfrac{80}{100}=0,8mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1.98.100}{20}=490gam\)
2M+nH2SO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nH2
\(\dfrac{1,6}{n}\)\(\leftarrow\)0,8\(\rightarrow\).....\(\dfrac{0,8}{n}\)........0,8
\(m_{dd}=\dfrac{1,6}{n}M+490-0,8.2=\dfrac{1,6}{n}M+488,4\)
C%M2(SO4)n=\(\dfrac{\dfrac{0,8}{n}.\left(2M+96n\right)}{\dfrac{1,6}{n}M+488,4}.100=23,68\)
\(\rightarrow\)\(\dfrac{160M}{n}+7680=\dfrac{37,888M}{n}+11565,312\)
\(\rightarrow\)\(\dfrac{122,112M}{n}=3885,312\)
M=32n
n=1\(\rightarrow\)M=32(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=64(Cu)
n=3\(\rightarrow\)M=96(loại)
-Vậy M là Cu
Đáp án A.
Coi nH2SO4 = 1 mol
M(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O
mdd H2SO4= 1.98.100/20 = 490 (gam)
=> mdd sau = (M + 34) + 490 = M + 524
Đáp án C
Giả sử đem 1 mol H2SO4 phản ứng, ta có:
mdung dịch sau phản ứng = 490 + (M + 34) (gam)
Theo đề bài ta có:
⇒ M = 64: Đồng
a)
Gọi số mol R là a (mol)
PTHH: 2R + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2
a------------------------->0,5an
mtăng = mR - mH2 = a.MR - 2.0,5an = a.MR - an = 1,2 (1)
PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On
a--------------->0,5a
=> \(0,5a\left(2.M_R+16n\right)=2,55\)
=> a.MR + 8an = 2,55 (2)
(1)(2) => a.MR = 1,35; an = 0,15
=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 3 thỏa mãn => MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
a = 0,05 (mol)
m = 1,35 (g)
b)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,05->0,0375
=> VO2 = 0,0375.22,4 = 0,84 (l)
=> Vkk = 0,84 : 20% = 4,2 (l)
Đặt \(n_M=x\left(mol\right)\)
Gọi n là hóa trị của M (\(1\le n\le3\) )
\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
x------> 0,5nx-----> 0,5x---------> 0,5nx
\(m_{dd.H_2SO_4.đã.dùng}=\dfrac{0,5nx.98.\left(100+20\right)}{100}=58,8nx\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.H_2SO_4.đã.dùng}=\dfrac{58,8nx.100}{20}=294nx\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd.muối}=m_M+m_{dd.H_2SO_4.đã.dùng}-m_{H_2}=Mx+294nx-0,5nx.2=Mx+293nx\left(g\right)\)
\(m_{muối}=0,5x\left(2M+96n\right)=Mx+48nx\left(g\right)\)
\(C\%_{muối}=\dfrac{\left(Mx+48nx\right).100}{Mx+293nx}=23,68\%\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{Mx+48nx}{Mx+293nx}=0,2368\)
\(\Leftrightarrow0,2368Mx+69,3824nx-Mx-48nx=0\)
\(\Leftrightarrow-0,7632Mx=-21,3824nx\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{-21,3824nx}{-0,7632x}=28n\)
Nếu n = 1 => M = 28 (loại)
Nếu n = 2 => M = 56 (nhận)
Nếu n = 3 => M = 84 (loại)
Vậy M là kim loại Fe