tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân
44.25
125.56
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân a.b.c = a.(b.c) =(a.b).c ta có:
15.4 = (3.5).4 = 3.(5.4) = 20.3 = 60 hoặc 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60.
25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300.
125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c)=ab+ac ta có:
25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300.
34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34 = 340 + 34 = 374.
47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747.
a) 125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000
25.28 = 25.4.7 = 100.7 = 700
b) 13.12 = 13.(10+2) = 13.10 + 13.2 = 130+26 = 156
53.11 = 53.(10+1) = 53.10+53.1 = 530+53 = 583
39.101 = 39.(100 + 1) = 39.100 + 39.1 = 3900 + 39 = 3939
c) 8.19 = 8.(20 – 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152
65.98 = 65.(100 – 2) = 6500 – 130 = 6370
a) 17 . 4 = (17 . 2) . 2 = 34 . 2 = 68
25 . 28 = (25 . 4) . 7 = 100 . 7 = 700
a)
17 . 4
= (17 . 2) . 2
= 34 . 2 = 68
25 . 28
= (25 . 4) . 7
= 100 . 7 = 700
~ Chúc bn học tốt!! ^^ ~
a<(15+3).4=15.4+3.4=60+12=72
25.(10+10+8)=25.10+25.10+25.8=250+250+200=700
b) (10+3).12=10.12+3.12=120+36=156
53.11=53.(10+1)=53.10+53.1=530+53=583
39.101=39.(100+1)=39.100+39=390+39=429
cau a lam dai :))
a. 17.4
= 17.2.2
= 34.2
= 68
25.28
= 25.4.7
= 100.7
= 700
b. 8.19
= 8.(10+9)
= 8.10+8.9
= 80+72
= 152
65.98
= 65.(100-2)
= 65.100-65.2
= 6500-130
= 6370
Tính nhẩm bằng cách :
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân :
\(17\cdot4=17\cdot2\cdot2\) \(25\cdot28=25\cdot4\cdot7\)
\(=34\cdot2\) \(=100\cdot7\)
\(=68\) \(=700\)
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
\(8\cdot19=8\cdot\left(10+9\right)\) \(65\cdot98=65\cdot\left(100-2\right)\)
\(=8\cdot10+8\cdot9\) \(=65\cdot100-65\cdot2\)
\(=80+72\) \(=6500-130\)
\(=152\) \(=6370\)
\(44.25=4.11.25=(4.25).11=100.11=1100\)
\(125.56=125.8.7=(125.8).7=1000.7=7000\)
\(44\cdot25\)
\(=\left(11\cdot4\right)\cdot25\)
\(=11\cdot\left(4\cdot25\right)\)
\(=11\cdot100\)
\(=1100\)
\(125\cdot56\)
\(=125\cdot\left(7\cdot8\right)\)
\(=\left(125\cdot8\right)\cdot7\)
\(=1000\cdot7\)
\(=7000\)