Tập hợp các bội chung của 1010 và 66 mà không vượt quá 6161 là �={M=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án cần chọn là: D
Gọi B là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 10 nhưng không vượt quá 2012.
B={1012;1014;1016;...;2008;2012}
Xét dãy số 1012;1014;1016;...;2008;2012
Ta thấy dãy trên là dãy số cách đều 2 đơn vị
Số số hạng của dãy số trên là: (2012−1012):2+1=501số hạng
Số phần tử của tập hợp B cũng chính là số số hạng của dãy số trên
Nên tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2012 có 501 phần tử
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Số phần tử của tập hợp A là:
( 29-0) : 1 + 1 = 30 ( phần tử)
b) Số phần tử của tập hợp B là:
( 29-1) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)
c) Số phần tử của tập hợp C là:
( 28-0) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)
d) D = { 31;32;...}
D có vô số phần tử
e) \(E\in\varnothing\)
A) TA CÓ TẬP HỢP A:
\(A=\left\{x\varepsilonℕ/x\le30\right\}\)
Tập hợp A có: \(\left(30+0\right):1+1=31\)(phần tử)
b) mk làm mẫu câu này còn câu c cũng vậy nhé.
\(B=\left\{1;3;5;7;9;...;29\right\}\)
Tập hợp B có: \(\left(29+1\right):2+1=16\)(phàn tử lẻ) vì đầu lẻ và cuối lẻ nha.
d) \(D=\left\{x\varepsilonℕ/x>30\right\}\)
VÌ X LÀ SỐ TỰ NHIÊN LỚN HƠN 30 NÊN CÓ VÔ SỐ PHẦN TỬ LÀ STN LỚN HƠN 30.
e) _\(E=\left\{x\varepsilonℕ/30< x< 31\right\}\)
tk mk nha. CÁC BẠN ỦNG HỘ MK NHA. MK BỊ ÂM ĐIẺM. T_T
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ \(A=\left\{5;6\right\}\)
hoặc \(A=\left\{x\in N\text{ | }4< x< 7\right\}\)
b/ \(B=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\)
hoặc \(B=\left\{x\in N\text{* }\text{ | }x< 12\right\}\)
c/ \(M=\left\{11;12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\)
hoặc \(M=\left\{x\in N\text{ | }11\le x< 20\right\}\)
câu C
Cách 1:
M={11;12;13;14;15;16;17;18;19}
Cách 2
M ={x∈N | 11≤x<20}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7 là
Cách 1 :
A = { 5;6;7 }
Cách 2:
A = \(x\inℕ\left|4< x\le7\right|\)
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12
Cách 1 :
A = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12}
Cách 2 :
A = { \(x\inℕ\left|0< x\le12\right|\)
Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20
Cách 1 :
M = { 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}
Cách 2
M = { \(x\inℕ\left|11\le x\le20\right|\)
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
A = { 5 ; 6 ; 7 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
A = { x ∈ N l 4 < x ≤ 7 }
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
B = { x ∈ N* l x ≤ 12 }
- Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
C = { 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
C = { x ∈ N l 11 ≤ x ≤ 20 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51;...}
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 38; 32; 36; 40; 44; 48; 52;...}
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72; 80;...}
b) M = {0; 12; 24; 36; 48}
c) K = {0; 24; 48}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A={0;1;2;3;4;...;30}
B={1;3;5;7;9;...;29}
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
b={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
10 = 2 \(\times\) 5
6 = 2 \(\times\) 3
BCNN(10; 6) = 2 \(\times\) 3 \(\times\) 5 = 30
M = { 0; 30; 60; }