K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

m>n=>-m<-n

=>-8m<-8n

=>-8m+1<-8n+1

=>đccm

16 tháng 5 2017

Ta có :

m > n

-m < -n (Vì số âm nên nó ngược lại)

-8m < -8n (Nhân 8 vào 2 vế)

-8m + 1 < -8n + 1 (Cộng 1 vào hai vế)

=> Điều cần chứng minh 

5 tháng 5 2019

a) -8m + 2
 Vì m>n mà số nguyên âm nào có trị tuyệt đối lớn hơn thì bé hơn nên suy ra ta có:

-8m + 2 < - 8n + 2

b) 6n - 1 với 6m + 2

6n - 1 < 6m + 2

3 tháng 5 2019

Ta có:

m>n=>8m-2>8n-2

3 tháng 5 2019

) Ta có m > n

nên: 8m > 8n (Nhân 2 vế của bđt với 8)

8m + (–2) > 5n + (–2) (Cộng 2 vế của bđt với –2)

\(\Leftrightarrow\) 8m – 2 > 8n – 2

a, Ta có :\(x^{8n}+x^{4n}+1=x^{8n}+2x^{4n}+1-x^{4n}\)

\(=\left(x^{4n}+1\right)^2-\left(x^{2n}\right)^2\)

\(=\left(x^{4n}+x^{2n}+1\right)\left(x^{4n}-x^{2n}+1\right)\)

\(=\left(x^{4n}+2x^{2n}+1-x^{2n}\right)\left(x^{4n}-x^{2n}+1\right)\)

\(=\left[\left(x^{2n}+1\right)-\left(x^n\right)^2\right]\left(x^{4n}-x^{2n}+1\right)\)

\(=\left(x^{2n}+1-x^n\right)\left(x^{2n}+1+x^n\right)\left(x^{4n}-x^{2n}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^{8n}+x^{4n}+1⋮x^{2n}+x^n+1\left(\forall x\right)\)

a: \(AM=\dfrac{AB}{2}\)

\(CN=\dfrac{CD}{2}\)

mà AB=CD

nên AM=CN

4 tháng 12 2018

Tự vẽ hình

a) Vì BM = MC ( đường trung tuyến AM )

EM = MN ( do E đối xứng với N qua M )

Nên BECN là hình bình hành ( Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường )

b) Vì BECN là hình bình hành ( câu a )

Nên BE = CN

Mà CN = AN ( do đường trung tuyến BN )

=> BE = AN (1)

Vì BECN là hình bình hành ( câu a )

Nên BE // CN

Hay BE // AN (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BENA là hình bình hành

=> AE = BN ( Hai đường chéo bằng nhau )

c) Vì AE = BN ( câu b )

Mà BN = EC ( do hình bình hành BECN )

Nên AE = EC

=> Tam giác AEC cân tại E

6 tháng 12 2018
a,Tứ giac BECN có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường nên =>BECN là hình bình hành

b,Ta có : Na=NC

Mà NC=BE =>BENC có:BE//AN (=NC) NA=BE =>BENA là hình bình hành Mà A=90 =>BENA là hình chữ nhật=>BN=AE =>N=90=>EN là đường trung trực của AC=>AE=CE (tính chất đường trung trực) c,=> Tam giac AEC cân tại E d,Goi AM giao BN tai O Tam giác EMK=Tam giac NMO (g.c.g) =>ON=EK O thuộc BN mà BN//EC =>ON//EC ON la đường trung bình của tam giác ACK =>ON=1/2KC hay EK=1/2KC