Quan sát tranh và cho biết điều gì đang xảy ra?
Theo em, khi đó hai bạn cảm thấy như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\)
\(\rightarrow\) Các bạn bất hòa vì không biết chọn trò chơi nào và 2 bạn nữ đã chọn chơi cầu lông còn 2 bạn nam muốn chơi đá cầu nên mới xảy ra bất hòa.
\(b)\)
\(\rightarrow\) Nếu không xử lí bất hòa thì tình cảm bạn bè sẽ không còn hòa đồng như lúc trước nữa.
\(c)\)
\(\rightarrow\) Xử lí bất hòa mang lại lợi ích bạn bè có thể chơi thân với nhau hơn và hiểu nhau hơn.
* Kể chuyện theo tranh:
Hình 1:
Ở trường, Heo con luôn bị các bạn trêu chọc, chê bạn ấy mập. Không ai thân thiết với Heo con cả.
Hình 2:
Trong số các bạn thì Khỉ là người rất hay đón đường và bắt nạt Heo con. Một hôm Khỉ đã chặn đường Heo con ở cầu thang và nói với một giọng lớn rằng: “Mai phải mang cho ta một quả chuối”.
Hình 3:
Sau khi nghe xong lời dọa của Khỉ, Heo con đã rất lo lắng và sợ hãi vì Heo không biết tìm chuối ở đâu cả (Tìm chuối ở đâu bây giờ?).
Hình 4:
Nỗi lo sợ ấy cứ theo Heo con vào tận trong lớp học khiến cho cậu ấy không thể tập trung học bài.
Hình 5:
Nỗi sợ hãi trong Heo con cứ lớn dần, Heo con không thể tập trung vào việc gì cả. Vì vậy, Heo con đã tìm đến cô giáo và kể lại toàn bộ câu chuyện: “Cô ơi, em sợ lắm! Các bạn hay bắt nạt và đón đường con. Hôm trước, bạn Khỉ còn bắt em phải mang chuối cho bạn ấy nữa ạ!”.
Hình 6:
Nghe xong câu chuyện của Heo con, cô giáo đã đến gặp những bạn bắt nạt Heo con và nghiêm khắc nhắc nhở: “Chúng ta đều là bạn cùng lớp, các em không được trêu chọc và bắt nạt bạn”.
Hình 7:
Sau khi được cô giáo nghiêm khắc nhắc nhở về hành vi sai lầm đó, các bạn đã nhận ra lỗi lầm và đến gặp Heo con để xin lỗi: “Chúng tớ xin lỗi Heo con! Lần sau chúng tớ sẽ không bắt nạt cậu nữa. Cậu tha lỗi cho chúng tớ nhé!”.
Hình 8:
Nghe được lời xin lỗi chân thành từ các bạn, Heo con đã đồng ý tha thứ cho các bạn. Từ đó, các bạn không còn bắt nạt Heo con nữa. Họ trở thành những người bạn tốt và chơi đùa rất vui vẻ cùng nhau.
* Trả lời câu hỏi:
a. Bạn Heo con đã bị các bạn bắt nạt và trêu chọc, chê rằng Heo con “mập” và bị bạn Khỉ bắt nộp đồ “Mai phải mang cho ta một quả chuối”, không ai chơi cùng Heo con.
b. Khi đó, bạn Heo con đã cảm thấy rất lo lắng và sợ hãi:
- Heo con rất lo lắng vì không biết tìm chuối ở đâu. (Tìm chuối ở đâu bây giờ?).
- Vì sợ hãi nên Heo con không thể tập trung được vào việc học.
c. Heo con đã đến tìm cô giáo và kể cho cô nghe việc mình bị các bạn bắt nạt, trêu chọc.
a) Bạn nhỏ đang làm gì?
- Bạn nhỏ đang bón cho búp bê ăn.
b) Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
- Bạn nhìn búp bê với ánh mắt âu yếm và yêu thương.
c) Tóc bạn như thế nào?
- Tóc bạn được buộc gọn thành hai bím và thắt nơ rất đẹp.
d) Bạn mặc áo màu gì?
- Bạn mặc chiếc áo màu xanh rất đẹp.
- Các bạn trong tranh mắc lỗi:
+ Tranh 1: Bạn nữ trong tranh đã làm vỡ cái bát
+ Tranh 2: Bạn nam trong tranh đã bỏ rác không đúng nơi quy định
+ Tranh 3: Bạn nữ trong tranh đã làm em bé ngã
- Các bạn đã nhận lỗi và sửa lỗi bằng cách như sau:
+ Tranh 1: Bạn nữ đã xin lỗi mẹ và hứa lần sau sẽ cẩn thận hơn
+ Tranh 2: Bạn nam đã xin lỗi cô và hứa sẽ bỏ rác vào thùng rác
+ Tranh 3: Bạn nữ đã xin lỗi em bé và đỡ em bé dậy
- Theo em, khi mắc lỗi chúng ta cần phải biết nhận lỗi, xin lỗi, sửa chữa lỗi lầm và hứa lần sau sẽ không làm như vậy nữa,...
- Lúc em nhận được 10 điểm bài kiểm tra, em vui đến mức không tin nó là thật, từ một cảm xúc bồi hồi lo lắng, em đã vờ oà và phải hít thở sâu nhiều lần để bình tĩn lại
Trả lời:
a) Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê ăn.
b) Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
c) Tóc bạn buộc hai chiếc nơ xinh xinh.
d) Bạn mặc một chiếc áo màu xanh rất dễ thương.
a) ban nho dang be bup be
b) mat cua ban nho dang nhin that au yem
c) toc ban ay buoc cho bup be hai chiec no xinh
d) ban mac mot chiec ao xanh rat de thuong
a. Dòng chữ trên mỗi cánh buồm cho biết tên các chủ điểm trong sách Tiếng Việt 4.
b. Theo em, cần ghi những vào cánh buồm số 6, 7, 8 là:
6. Uống nước nhớ nguồn
7. Quê hương trong tôi
8. Vì một thế giới bình yên
c. Hình ảnh những chiếc thuyền đi từ sông ra biển có ý nghĩa: hành trình học tập dài lâu sẽ mang lại cho em những biểu biết lớn lao.
Chọn A.
*Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong bức tranh trên?
`-` Tranh `1`: Khi chạy chơi thả diều giữa đường vậy có thể các bạn nhỏ sẽ bị người khác đi trên đường đụng phải, hoặc con diều sẽ bị mắc vào các dây điện trên cao gây giật điện, nguy hiểm tới tính mạng.
`-` Tranh `2`: Khi các bạn đi ngoài phần đường dành cho xe cộ thì có thể các bạn nhỏ sẽ bị người khác đi xe máy, xe đạp đụng trúng.
`-` Tranh `3`: Khi bạn nhỏ cố trèo qua làn đường bên kia có thể khiến bạn bị xe bên đường đụng phải, trong lúc trèo qua lỡ xảy chân té ra đường lớn có thể khiến bạn nhỏ bị xe không thắng kịp đâm phải.
`-` Tranh `4`: Khi có thanh chắn lại và tín hiệu phát lên có tàu đi qua mà các bạn nhỏ tinh nghịnh cố luồn qua để đến gần tàu thì khi vô tình một bạn té vào đường ray có thể khiến bạn đó bị đoàn tàu cán qua người.
*Theo em, vì sao phải tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ?
`-` Cần phải tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ để bảo đảm an toàn giao thông và an toàn tính mạng cho bản thân và người khác.
`-` Tránh gây tai nạn không đáng có xảy ra, dẫn tới hậu quả nghiêm trọng và gây lo lắng, mất mát, đau buồn cho người khác và bản thân.
a) Tranh vẽ hình ảnh bạn Tâm và các bạn đang xung phong trả lời câu hỏi.
b) Việc làm của các bạn thể hiện sự chăm chú nghe giảng và tinh thần góp ý cho bài giảng.
c) Thái độ của cô giáo là rất vui trước sự xung phong hăng hái của các bạn học sinh khi nhiệt tình đóng góp ý kiến cho bài giảng với thái độ tích cực.
- Trong tranh, Bin và Tin đang tranh cãi với nhau vì Bin cho rằng Tin làm bình nước đổ, làm ướt vở của Bin nhưng Tin một mực nói rằng không phải Tin làm.
- Theo em, khi đó hai bạn đều đang cảm thấy rất khó chịu và tức giận vì Bin bị ướt sách còn Tin thì bị Bin cho rằng là người đã làm ướt sách của Bin.