K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2023

\(\dfrac{3}{1\times4}+\dfrac{3}{4\times7}+...+\dfrac{3}{226\times229}\)

\(=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+....+\dfrac{1}{226}-\dfrac{1}{229}\)

\(=1+\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+....+\dfrac{1}{226}\right)-\dfrac{1}{229}\)

\(=1+0-\dfrac{1}{229}\)

\(=1-\dfrac{1}{229}\)

\(=\dfrac{229}{229}-\dfrac{1}{229}\)

\(=\dfrac{229-1}{229}\)

\(=\dfrac{228}{229}\)

28 tháng 5 2023

Đây là dạng tính nhanh tổng phân số mà tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu.

Kiến thức cần nhớ: 

+ Tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu. Mẫu thứ nhất của phân số này là mẫu thứ hai của phân số kia.

+ Tách từng phân số thành hiệu hai phân số

+ Triệt tiêu các phân số giống nhau

+ Thu gọn ta được tổng cần tính

A = \(\dfrac{3}{1\times4}\) + \(\dfrac{3}{4\times7}\)+...+ \(\dfrac{3}{226\times229}\)

A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + ...+ \(\dfrac{1}{226}\) - \(\dfrac{1}{229}\)

A = 1 - \(\dfrac{1}{229}\)

A = \(\dfrac{228}{229}\)

 

20 tháng 3 2020

Bài 4:Nhìn rối quá,chưa hiểu

Bài 5:Bỏ dấu ngoặc rồi tính

1) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229)

=17-229+17-25+229

=17+17-229+229-25

=34-25=9

2)(125 – 679 + 145) – (125 – 679 )

=125-679+145-125+679

=125-(-125)+(-679)+679+145

=145

3)(3567 – 214) – 3567

=3567-214-3567

=-214

4)(- 2017) – ( 28 – 2017)

=-2017-28+2017

=-2017+2017-28

=-28

5) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 )

=-269+357+269-357

=0

6) (123 + 345) + (456 – 123) – (45 – 144)

=123+345+456-123-45+144

=123-123+345+456-45+144

=0+345+456-45+144

=900 cái này mik tính gộp nha.Còn bn muốn tách thì tách nha

Bài 6*. Tìm số nguyên n để:

1) n + 3⋮ n + 1

Ta có: n + 3⋮ n + 1

⇔n+3=(n+1)+2

⇔(n+1)+2⋮n+1

⇔2⋮n+1

⇔n+1∈Ư(2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng sau

n+1 -2 -1 1 2
n -3 -2 0 1

Vậy n=-3;-2;0;1

2) 2n + 1⋮ n – 2

Ta có: 2n + 1⋮ n – 2

⇔2n+1=2n+0+1

⇔n+1∈Ư(1)={-1;1}

Ta có bảng sau:

n+1 -1 1
n -2 0

Vậy n=-2;0

3) (n - 2).(n + 3) < 0

Vì (n - 2).(n + 3) < 0

⇔n-2=n+3-1

⇔(n+3)-1.(n+3)<0

⇔1.n+3<0

⇔n+3∈Ư(1)={-1:1}

Ta có bảng sau:

n+3 -1 1
n -4 -2

Vậy n là -4;-2

------Còn nữa------

P/s:Tại hơi mỏi tay

#Học tốt

20 tháng 3 2020

Bn ơi,mai mốt bn chia ra từng câu cho dễ thấy nha,như vậy mấy bn khác đọc k ra sẽ k giúp bn đc

a: =>x-2/5=3/4:1/3=3/4*3=9/4

=>x=9/4+2/5=45/20+8/20=53/20

b: =>x-2/3=7/3:4/5=7/3*5/4=35/12

=>x=35/12+2/3=43/12

c: 1/3(x-2/5)=4/5

=>x-2/5=4/5*3=12/5

=>x=12/5+2/5=14/5

d: =>2/3x-1/3-1/4x+1/10=7/3

=>5/12x-7/30=7/3

=>5/12x=7/3+7/30=77/30

=>x=77/30:5/12=154/25

e: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{4}x+\dfrac{5}{2}=0\)

=>\(x\cdot\dfrac{-23}{28}=\dfrac{2}{7}-3=\dfrac{-19}{7}\)

=>x=19/7:23/28=76/23

f: =>1/2x-3/2+1/3x-4/3+1/4x-5/4=1/5

=>13/12x=1/5+3/2+4/3+5/4=257/60

=>x=257/65

i: =>x^2-2/5x-x^2-2x+11/4=4/3

=>-12/5x=4/3-11/4=-17/12

=>x=17/12:12/5=85/144

6 tháng 3 2023

\(a,\dfrac{-1}{8}=\dfrac{3}{x}\\ \dfrac{3}{-24}=\dfrac{3}{x}\\ x=-24\\ b,\dfrac{x}{3}=\dfrac{3}{x}\\ x.x=3.3\\ x^2=9\\ x=\pm3\\ c,\dfrac{3}{4}.x=1\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{3}{4}.x=\dfrac{3}{2}\\ x=\dfrac{3}{2}:\dfrac{3}{4}\\ x=2\\ d,x-\dfrac{3}{10}=\dfrac{7}{15}:\dfrac{3}{5}\\ x-\dfrac{3}{10}=\dfrac{7}{9}\\ x=\dfrac{7}{9}+\dfrac{3}{10}\\ x=\dfrac{97}{90}\\ e,\dfrac{-4}{7}-x=\dfrac{-8}{3}.\dfrac{3}{7}\\ \dfrac{-4}{7}-x=\dfrac{-8}{7}\\ x=\dfrac{-4}{7}+\dfrac{8}{7}\\ x=\dfrac{4}{7}\\ \)

6 tháng 3 2023

fan liver tốt ghê

a: x*3/4=1/5

=>x=1/5:3/4=1/5*4/3=4/15

b: x*3/7=2/5

=>x=2/5:3/7=2/5*7/3=14/15

c: 1/3+2/9=2/12x

=>1/6x=3/9+2/9=5/9

=>x=5/9*6=30/9=10/3

d: 4/15*x-2/3=1/5

=>4/15*x=2/3+1/5=10/15+3/15=13/15

=>4x=13

=>x=13/4

e: x:1/7=2/3

=>x=2/3*1/7=2/21

f: 1/9:x=7/3

=>x=1/9:7/3=1/9*3/7=3/63=1/21

j: 1/4+5/12=8/3:x

=>8/3:x=3/12+5/12=8/12=2/3

=>x=4

h: =>7/4:x=1/5+1/2=7/10

=>x=7/4:7/10=10/4=5/2

30 tháng 8 2023

thankkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

25 tháng 6 2018

\(1,\\ x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{3}\\ x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}\\ x=-\dfrac{13}{6}\\ Vậyx=-\dfrac{13}{6}\)

\(2,\\ \dfrac{1}{3}-x=\dfrac{3}{5}\\ x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}\\ x=-\dfrac{4}{15}\\ Vậyx=-\dfrac{4}{15}\)

\(3,\\ 3-4+x=\dfrac{7}{2}\\ -1+x=\dfrac{7}{2}\\ x=\dfrac{7}{2}+1\\ x=\dfrac{9}{2}\\ Vậyx=\dfrac{9}{2}\)

\(4,\\ x-\dfrac{4}{3}=-\dfrac{7}{9}\\ x=-\dfrac{7}{9}+\dfrac{4}{3}\\ x=\dfrac{15}{27}\\ Vậyx=\dfrac{15}{27}\)

\(5,\\ x-\left(-\dfrac{7}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{3}\\ x=-\dfrac{27}{18}\\ Vậyx=-\dfrac{27}{18}\)

\(6,\\ x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{9}{10}\\ x=\dfrac{9}{10}+\dfrac{1}{5}\\ x=\dfrac{11}{10}\\ Vậyx=\dfrac{11}{10}\)

\(7,\\ x+\dfrac{5}{12}=\dfrac{3}{8}\\ x=\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{12}\\ x=-\dfrac{1}{24}\\ Vậyx=-\dfrac{1}{24}\)

\(8,\\ x+\dfrac{5}{4}=\dfrac{7}{6}\\ x=\dfrac{7}{6}-\dfrac{5}{4}\\ x=-\dfrac{9}{24}\\ Vậyx=-\dfrac{9}{24}\)

\(9,\\ x-\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{35}\\ x=\dfrac{1}{35}+\dfrac{2}{7}\\ x=\dfrac{11}{35}\\ Vậyx=\dfrac{11}{35}\\ 10,\\ x-\dfrac{1}{5}=-\dfrac{7}{10}\\ x=-\dfrac{7}{10}+\dfrac{1}{5}\\ x=-\dfrac{1}{2}\\ Vậyx=-\dfrac{1}{2}\)

18 tháng 2 2021

ahiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii hãy ấn a

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1)`

\(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{3}\)

`\Rightarrow` \(x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{7}{6}\)

Vậy, `x =`\(\dfrac{7}{6}\)

`2)`

\(\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{1}{3}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{4}{15}\)

Vậy, `x =`\(\dfrac{4}{15}\)

`3)`

\(\dfrac{3}{4}+x=\dfrac{7}{2}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{4}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{11}{4}\)

Vậy, \(x=\dfrac{11}{4}\)

`4)`

\(x-\dfrac{4}{3}=\dfrac{7}{9}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{7}{9}+\dfrac{4}{3}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{19}{9}\)

Vậy, `x=`\(\dfrac{19}{9}\)

`5)`

\(x-\dfrac{5}{6}=\dfrac{7}{3}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{6}\)

`\Rightarrow x =`\(\dfrac{19}{6}\)

Vậy, `x=`\(\dfrac{19}{6}\)

`6)`

\(x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{9}{10}\)

`\Rightarrow x=`\(\dfrac{9}{10}+\dfrac{1}{5}\)

`\Rightarrow x=`\(\dfrac{11}{10}\)

Vậy, `x=`\(\dfrac{11}{10}\)

8 tháng 7 2018

1x2= 2       1x2x3=6             1x2x3x4=24               1x2x3x4x5=120            1x2x3x4x5x6=720                   1x2x3x4x5x6x7=5040 

1x2x3x4x5x6x7x8=40320                 1x2x3x4x5x6x7x8x9=362880           1x2x3x4x5x6x7x8x9x10=3628800

8 tháng 7 2018

1 x 2 = 2

1 x 2 x 3 = 6

1 x 2 x 3 x 4 = 24

1 x 2 x 3 x 4 x 5 = 120

1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 = 720

1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 = 5040

1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 = 40320

1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 = 362880

1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 10 = 3628800