chi tiết hộ mình nhé ạ!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{10;-10;\sqrt{10};-\sqrt{10}\right\}\)
b: \(A=\dfrac{5x^3+50x+2x^2+20+5x^3-50x-2x^2+20}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{10x^3+40}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)
134/43 = 3,1162... bé - lớn : 55/21 ; 134/43 ; 116/37 ; 74/19
55/21 = 2,6190... lớn - bé : (ngược lại)
74/19 = 3,8947...
116/37 = 3,1351...
* Nhớ ghi đề và không nên thêm sẽ t i c k cho bạn nào :) *
\(99,99< 44,yy+yy,44< 122,21\)
\(\Rightarrow99,99< 44+0,yy+yy+0,44< 122,21\)
\(\Rightarrow99,99< 44,44+yy,yy< 122,21\)
\(\Rightarrow99,99-44,44< yy,yy< 122,21-44,44\)
\(\Rightarrow55,55< yy,yy< 77,77\)
\(\Rightarrow yy,yy=66\)
\(\Rightarrow y=6\)
Vậy \(y=6\)
a. xuất hiện kết tủa trắng
H2SO4 + BaCl2 —-> BaSO4 + 2HCl
b. pứ xảy ra mãnh liệt. xuất hiện khí k màu. dung dịch chuyển sang màu hồng
Na + H2O —> NaOH + 1/2 H2
a) - Dẫn các bình trên qua dung dịch nước vôi trong, nếu nước vôi trong xuất hiện kết tủa thì đó là khí CO2 . Còn lại CH4 và C2H2 không hiện tượng.
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 ↓↓+ H2O
- Dẫn CH4, C2H2 qua dung dịch Brom, nếu dung dịch Brom mất màu thì đó là khí C2H2 . Còn lại CH4 không hiện tượng.
PTHH: C2H2 + 2Br2 ===> C2H2Br4
2.
trích mẫu thử các dung dịch và đánh số thứ tự
- Dùng một mẩu quỳ tím lần lượt cho vào 3 mẫu thử
Hiện tượng: Quỳ tím hóa đỏ => CH3COOH
Không có hiện tượng: C2H5OH và CH3COOC2H5
- Cho 1 mẩu Na vào 2 ống nghiệm
Hiện tượng: Na phản ứng mãnh liệt có khí thoát ra => C2H5OH
C2H5OH + Na --> C2H5ONa + 1/2H2
Không có hiện tượng => CH3COOC2H5
Đây là dạng toán nâng cao chuyển động của nhiều vật cùng chiều khác thời điểm em nhé.
Giả sử có một xe C xuất phát cùng lúc với xe máy và xe tải tại A và đi đến B, với vận tốc bằng trung bình cộng của vận tốc xe máy và xe tải thì xe C luôn ở vị trí cách đều xe tải và xe máy, trong suốt quá trình chuyển động.
Vận tốc xe C là: (55 + 35) : 2 = 45 (km/h)
Khi xe con ở vào vị trí cách đều của xe tải và xe máy chính là lúc xe con và xe C gặp nhau.
Thời gian xe C khởi hành trước xe con là: 11 - 9 = 2 (giờ)
Khi xe con khởi hành thì xe C và xe con cách nhau một quãng đường là:
45 \(\times\) 2 = 90 (km)
Thời gian xe con đuổi kịp xe C là:
90: ( 70 - 45) = 3,6 (giờ)
Đổi 3,6 giờ = 3 giờ 36 phút
Xe con ở vào vị trí cách đều xe tải và xe máy lúc:
11 giờ + 3 giờ 36 phút = 14 giờ 36 phút
Đáp số: 14 giờ 36 phút.
Thử lại kết quả ta có:
lúc 14 giờ 36 phút xe con cách xe máy là:
70 \(\times\) 3,6 - 35 \(\times\) (2 + 3,6) = 56 (km)
Lúc 14 giờ 36 phút xe con cách xe tải là:
55 \(\times\) ( 2 + 3,6) - 70 \(\times\) 3,6 = 56 (km)
Vậy xe con ở vào vị trí cách đều xe máy và xe tải đáp án bài toán là đung. ( kích hoạt vip trên olm để được sử dụng toàn bộ học liệu của olm và xem video bài giảng này của cô)
Vận tốc xe C là: (55 + 35) : 2 = 45 (km/h)
Khi xe con ở vào vị trí cách đều của xe tải và xe máy chính là lúc xe con và xe C gặp nhau.
Thời gian xe C khởi hành trước xe con là: 11 - 9 = 2 (giờ)
Khi xe con khởi hành thì xe C và xe con cách nhau một quãng đường là:
45 ×× 2 = 90 (km)
Thời gian xe con đuổi kịp xe C là:
90: ( 70 - 45) = 3,6 (giờ)
Đổi 3,6 giờ = 3 giờ 36 phút
Xe con ở vào vị trí cách đều xe tải và xe máy lúc:
11 giờ + 3 giờ 36 phút = 14 giờ 36 phút
Đáp số: 14 giờ 36 phút.
Thử lại kết quả ta có:
lúc 14 giờ 36 phút xe con cách xe máy là:
70 ×× 3,6 - 35 ×× (2 + 3,6) = 56 (km)
Lúc 14 giờ 36 phút xe con cách xe tải là:
55 ×× ( 2 + 3,6) - 70 ×× 3,6 = 56 (km)