Người ta rót nước ở nhiệt độ to = 10°C vào hình cách nhiệt hình trụ đến độ cao họ = 10 cm. Người ta lấy một viên bị nhóm tử trong cốc nước sôi ở nhiệt độ tạ = 100°C rồi thả vào bình hình trụ. Khi đó, mực nước trong bình dâng lên thêm một đoạn k. Biết nhiệt dung riêng của nước và nhóm là Co = 4200 J/kg.K và C, = 920 J/kg K., khối lượng riêng của nước và nhóm là Do = 1000 kg/m và D, = 2700 kg/m *. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của binh và sự tỏa nhiệt ra môi trường trường xung quanh. 1. Tìm ở biết rằng nhiệt độ của nước trong cốc ở trạng thái cân bằng nhiệt là t = 15°C.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2,theo câu 1. ta thấy sau khi đá ở bình A tan ra
lúc này mực nước bình A giảm 0,4cm=0,004m
áp dụng ct: \(m=D.V=>m=D.Sh\)(do tiết diện 2 bình như nhau)
\(=>m\left(đa\right)=900.h.S\left(kg\right)\)(đây là kl đá chưa tan)
\(=>m\left(đa\right)=1000.S\left(h-0,004\right)\)(kg)(đây là kl đá khi tan hòa với nước)
\(=>900h.S=1000S\left(h-0,004\right)=>h=0,04m\)
\(=>\)chiều cao đá tan 0,036m<h1
do đó vẫn còn lượng đá ở \(0^oC\)
\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=900..h.3,4,10^5=12240000\left(J\right)\)
\(=>Qthu\)(đá )\(=900.0,1.t.2000\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=1000.0,15..4200.-20=-12600000\left(J\right)\)
=>pt cân bằng nhieesyt=>t=..
(ko biết có sai sót gì không nhưng mong bạn tính toán lại cẩn thận xíu)
1, theo bài ra bình hình trụ A đựng nước đá đến độ cao h1=10cm, bình hình trụ B có cùng tiết diện chứa nước đến độ cao h2=15cm ở nhiệt độ 20°C . Người ta rót nhanh hết nước ở bình B sang bình A. Khi có cân bằng nhiệt ,mực nước ở bình A giảm đi 0,4 cm so với lúc vừa rót xong.
=>đá từ bình A đã bắt đầu tan dần
a) ta có công thức khối lượng riêng D2=m2/V
=>m2=D2.V
=>m2=800.200
=>m2=160000kg
D1=m1/V
=>m1=D1.V
=>m1=1000.200
=>m1=200000kg
tính tỉ só khối lượng của dầu và nước
dd/n=m2/m1=160000/200000=4/5
vậy khối lượng dầu nặng gấp 4/5 so với nước
b)áp xuất của nước
p1=d1.h=10000.0,5=5000Pa
áp xuất của dầu
p2=d2.h=8000.0,5=4000Pa
tính áp xuất do khối lượng chất lỏng gây ra tại đáy bình
p=p1+p2=9000Pa
tui lạy ông vât lý lớp 9 cấp quận mà đâu phải 8 đâu
Ta có: \(c_1=460J.kg\)/K
\(c_2=4200J.kg\)/K
Gọi \(t\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)\)
Nhiệt lượng sắt thu vào:
\(Q_2=m_2\cdot c_2\left(t-t_2\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)
Cân bằng nhiệt ta đc: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)
\(\Rightarrow t=39,78^oC\)
sorry vì cái kết quả nhé
\(t=80,22^oC\) mới đúng, mk sẽ tính toán kĩ trong lần sau
Đổi: \(500g=0,5kg,50g=0,05kg\)
Nhiệt lượng nước thu vào để đạt đến \(55^0C\) là :
\(Q_{thu}=m_n.c_n.\Delta t=94500\left(J\right)\)
Giả sử ta đổ cùng một lúc một khối nước có khối lượng gồm n cốc vào bình.
\(\Rightarrow\) Khối lượng khối nước đó là : \(m=n.0,05\)
\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng mà khối nước tỏa ra là: \(Q=m.c_n.\Delta t=n.0,05.4200.5=1050.n\left(J\right)\)
\(\Rightarrow1050.n=94500\)
\(\Rightarrow n=90\)
Vậy ta cần đổ - múc tối thiểu 90 lượt thì sẽ được nước có yêu cầu như đề bài!!
Đâu phải nhiệt toả ra của mỗi cốc nước nước luôn bằng nhau trong mỗi lượt đâu mà bạn chia