Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 13,5 m chiều rộng 10,2 m, En = 2/3 MN
a) Tính diện tích hình tam giác EPQ
b) Tính diện tích hình thang FNPQ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài DC của hình chữ nhật ABCD chình là đáy của hình tam giác EDC.
Vẽ đường cao EH
Chiều rộng AD của hình chữ nhật ABCD bằng chiều cao của hình tam giác EDC.
Diện tích hình tam giác EDC là:
13,5 × 10,2 : 2 = 68,85 (m2)
Tổng 2 đáy:
26,6 x 26,6=707,56(m)
Chiều rộng hình chữ nhật:
36 x 2/3=24(m)
Chiều cao hình thang:
(24+36) x 2=120(m)
Diện tích hình thang:
707,56 x 120 :2=42453,6(m2)
Đáp số:42453,6m2
tổng độ dài 2 đáy là :
26,6*26.6=707,56(m)
chiều cao hình thang là :
36*(36*2/3)=864(m)
diện tích hình thang là:
707,56*864:2=305665,92(m2)
đáp số : 305665,92 m2
Bài 1:
Hiệu số phần bằng nhau là: 5-4=1 (phần)
Độ dài đáy của mảnh vườn là: 45:1x5=225 (m)
Chiều cao của mảnh vườn là: 225-45=180(m)
Diện tích mảnh vườn là: \(\frac{225\cdot180}{2}=20250\left(m^2\right)\)
Bài 2:
Chiều cao của thửa ruộng là: 180x2:30=12(m)
Độ dài đáy của thửa ruộng sau khi mở rộng 7,5m là: 30+7,5=37,5
Diện tích phần mở rộng là:\(\frac{12\cdot37,5}{2}=225\left(m^2\right)\)
Bài 3: Bạn vẽ hình
diện tích hình chữ nhật là
8 nhân 3/4 = 6 ( cm )
diện tích HCN là
8 nhân 6 = 48 ( cm2 )
đáp số 48 cm2
câu a)
Diện tích của hình chữ nhật là:
42 x 24 = 1008 (dm2)
Vì diện tích tam giác gấp 3 lần diện tích hình chữ nhật nên diện của hình tam giác là:
1008 x 3 = 3024 (dm2)
Vậy chiều cao của tam giác đó là:
(3024 : 96) x 2 = 63 (dm)
Đáp số: 63 dm
a: \(S_{MEQ}=\dfrac{1}{2}\cdot4,5\cdot10,2=22,95\left(cm^2\right)\)
\(S_{ENP}=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot10,2=45,9\left(cm^2\right)\)
\(S_{MNPQ}=13,5\cdot10,2=137,7\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{EPQ}=137,7-45,9-22,95=68,85\left(cm^2\right)\)