Giair phương trình
|a-3|=9-2a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: =>3x=-12
hay x=-4
b: =>2x=8
hay x=4
c: =>-2x=2
hay x=-1
a. \(2x+x+12=0\\ \Leftrightarrow2x+x=0-12\\ \Leftrightarrow3x=-12\\ \Leftrightarrow x=-4\)
Vậy S = { -4 }
b. \(x-5=3-x\\ \Leftrightarrow x+x=3+5\\ \Leftrightarrow2x=8\\ \Leftrightarrow x=4\)
Vậy S = { 4 }
c. \(7-3x=9-x\\ \Leftrightarrow-3x+x=9-7\\ \Leftrightarrow-2x=2\\ \Leftrightarrow x=-1\)
Vậy S = { -1 }
a, Phân tích vế trái bằng \(\left(x-2006\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2006\right)\left(x+1\right)=0\Rightarrow x_1;x_2=2006\)
c, Xét phương trình với 4 khoảng sau :
\(x< 2;2\le x< 3;3\le x< 4;x\ge4\)
Rồi suy ra nghiệm của phương trình là : \(x=1;x=5,5\)
a.\(x^2-2005x-2006=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2006\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2006\end{cases}}\)
b.Ta co:\(|x-2|+|x+3|+|2x-8|\ge|2x+1|+|8-2x|\ge9|\)
Dau '=' xay ra khi \(2\le x\le4\)
Giair phương trình \(\frac{x+3}{3x}=\sqrt{\frac{1}{9}+\frac{1}{x}\sqrt{\frac{4}{9}+\frac{2}{x^2}}}\)
Mấy ý này bản chất ko khác nhau nhé, mình làm mẫu, bạn làm tương tự mấy ý kia nhé
a, \(\left|5x\right|=x+2\)
Với \(x\ge0\)thì \(5x=x+2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Với \(x< 0\)thì \(5x=-x-2\Leftrightarrow6x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
b, \(\left|7x-3\right|-2x+6=0\Leftrightarrow\left|7x-3\right|=2x-6\)
Với \(x\ge\dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=2x-6\Leftrightarrow5x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\)( ktm )
Với \(x< \dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=-2x+6\Leftrightarrow9x=9\Leftrightarrow x=1\)( ktm )
Vậy phương trình vô nghiệm
|3 - 2x| = 4x + 1
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-2x=4x+1\\3-2x=-4x-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x-4x=1-3\\-2x+4x=-1-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-6x=-2\\2x=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy:..
Ta có:
2(a − 1)x − a(x − 1) = 2a + 3
⇔(a − 2)x = a + 3 (3)
Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.
Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.
Hệ ĐK \(y\ne3;x\ne-4\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{12}{y-3}+\frac{9}{x+4}=27\\\frac{12}{y-3}-\frac{20}{x+4}=56\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{29}{x+4}=-29\\\frac{4}{y-3}+\frac{3}{x+4}=9\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+4}=-1\\\frac{1}{y-3}=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+4=-1\\y-3=\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=\frac{10}{3}\end{cases}\left(tm\right)}}\)
Vậy HPT có nghiệm ( -5; 10/3)
`|a-3|=9-2a (1)`
nếu `a-3>=0 <=> a>=3` thì phương trình `(1)` trở thành :
`a-3=9-2a`
`<=> a+2a=9+3`
`<=>3a=12`
`<=>x=4` ( thỏa mãn )
Nếu `a-3<0<=>a<3` thì phương trình `(1)` trở thành :
`-(a-3)=9-2a`
`<=> -a+3 =9-2a`
`<=> -a+2a =9-3`
`<=> a=6` ( không thỏa mãn )
Vậy phương trình có nghiệm `x=4`
TH1: a>=3
=>a-3=9-2a
=>3a=12
=>a=4(nhận)
TH2: a<3
=>3-a=9-2a
=>a=6(loại)