Vì sao đồng bằng sông Cửu Long là vùng đông dân cư
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) So sánh sự khác nhau trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
-Tỉ trọng nông - lâm - thủy sản: Đông Nam Bộ khu tỉ trọng nhỏ nhất (6,2%) và nhỏ hơn Đồng bằng sông Cửu Long (42,8%)
-Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng: Đông Nam Bộ tỉ trọng lớn nhất (65,1%), lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long (24,2%)
-Tỉ trọng dịch vụ: Đông Nam Bộ nhỏ hơn Đồng bằng sông Cửu Long (28,7% so với 33,0%)
-Khu vực chiếm tỉ trọng lớn nhất và quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là công nghiệp - xây dựng; còn ở Đồng bằng sông Cửu Long là nông - lâm - thủy sản
b) hu vực nông - lâm - thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
*Điều kiện tự nhiên
-Có vùng biển rộng, giàu tiềm năng; biển ấm tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài sinh vật biển phát triển; có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan); lại ít khi có bão xảy ra, tạo điều kiện thuận lợi cho họat động khai thác hải sản
-Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, nhiều bãi triều, cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi thuỷ sản
-Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu cận xích đạo, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp
-Có diện tích rừng ngập mặn lớn, ngoài ra còn có rừng tràm
*Điều kiện kinh tế - xã hội
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản và năng động trong cơ chế thị trường
-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho sản xuất và chế biến nông - lâm - thủy sản khá phát triển
-Chính sách khuyến khích phát triển nông - lâm - thuỷ sản
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong và ngoài nước)
vì sao lại nói đông nam bộ là cầu nối vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long
đông nam bộ tiếp giáp với các vùng sau:
+ ở phía bắc giáp Cam-pu-chia
+ ở phía tây nam giáp đồng bằng sông cửu Long.
+ ở phía nam giáp biển Đông
+ ở phía đông giáp duyên hải nam trung bộ và tây nguyên
- ngoài ra từ vùng thành phố hồ chí minh , với khoảng 2 giờ bay chúng ta có thể tới hầu hết thủ đô của các nước trong khu vực đông nam á .
- vị trí của đông nam bộ rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế với đồng bằng sông cửu long ,tây nguyên , duyên hải nam trung bộ và với một số nước trong khu vực đông nam á.
⇒ đông nam bộ là cầu nối vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long
- Là vùng đông dân thứ 2 cả nước, hơn 17 330 900 người (2011)
- Thành phần dân tộc: Kinh, Khơ-me, Hoa, Chăm..
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, có kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp hàng hóa
- Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao, trình độ đô thị hóa thấp
Đáp án D
Tỉ số tính = (Dân số nam / Dân số nữ ) x 100
=> Áp dụng công thức ta tính được:
- Tỉ số giới tính Đông Nam Bộ năm 2016 là: (7948,7 / 8475,6) x 100 = 93,8
- Tỉ số giới tính Đồng bằng sông Cửu Long năm 2016 là: (8755,5 / 8905,2) x 100 = 98,3
Đáp án D
Tỉ số tính = (Dân số nam / Dân số nữ ) x 100
=> Áp dụng công thức ta tính được:
- Tỉ số giới tính Đông Nam Bộ năm 2016 là: (7948,7 / 8475,6) x 100 = 93,8
- Tỉ số giới tính Đồng bằng sông Cửu Long năm 2016 là: (8755,5 / 8905,2) x 100 = 98,3
Giải thích: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích đất phù sa màu mỡ rất lớn thích hợp trồng các cây lương thực, đặc biệt là cây lúa nước. Chính vì vậy, Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm lương thực và có sản lượng lương thực lớn nhất nước ta.
Đáp án: B
Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:
A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.
Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:
A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.
C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.
Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:
A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.
C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.
Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:
A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.
C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.
Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:
A. Có các chợ lớn, các siêu thị.
B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:
A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn
Đồng bằng sông Cửu Long, hay Đồng bằng Mekong, là một vùng đất ở phía nam của Việt Nam nằm dọc theo sông Mekong. Vùng này có một số đặc điểm tự nhiên và điều kiện thuận lợi dẫn đến sự đông dân cư. Đất đai màu mỡ và phong phú, khí hậu ấm áp và mưa nhiều tạo điều kiện tốt cho nông nghiệp và trồng trọt. Hệ thống sông ngòi và mạng lưới kênh rạch cung cấp nguồn nước quan trọng cho việc tưới tiêu và sản xuất nông sản. Sự phát triển kinh tế, cơ hội kinh doanh và thương mại, cơ sở hạ tầng phát triển, và cơ sở hạ tầng giao thông cải thiện đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển và thương mại. Tổng cộng, với sự kết hợp của những yếu tố này, Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành một trong những vùng đông dân cư và phát triển kinh tế mạnh mẽ nhất của Việt Nam.