K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

 -khi trộn dung dịch A và B cùng là HCl thì vẫn được dung dịch HCl
mC= mA + mB = 7,3 + 58,4 =65,7(g)
nC = 65,7/36,5=1,8 (mol)
M(C) = 1,8/3= 0,6 (M)


-ta có : V1 + V2 =3 lít
=> V1 = 3-V2
lại có
M(B) - M(A) = (7.3/36,5)/V1 - (58,4/36,5)/V2 = 0,2/(3-V2) - 1,6/V2 =0,6
=> V2= căn 8
=> V1 = 3- căn 8

14 tháng 3 2020

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}CM_{H2SO4}:a\\CM_{NaOH}:b\end{matrix}\right.\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

- TH1 : Dư H2SO4

\(V_{H2SO4_{bđ}}=3x\left(l\right);V_{NaOH_{bđ}}=2x\left(l\right)\)

\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow3x+2x=1\Rightarrow x=0,2\)

\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,6a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,4a\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4_{pư}}=0,2b\left(mol\right)\)

Dư 0,6a - 0,2b mol H2SO4

\(n_{KOH}=\frac{80.14\%}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

0,2_______0,1________________

\(\Rightarrow0,6a-0,2b=0,1\left(1\right)\)

- TH2 : Dư NaOH

\(V_{H2SO4}=2y\left(l\right);V_{NaOH}=3y\left(l\right)\)

\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow2y+3y=1\Rightarrow y=0,2\)

\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,4a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,6a\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH_{pư}}=0,8a\)

Dư 0,6b - 0,8a mol NaOH

\(n_{HCl}=\frac{59,4.12,5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2______0,2______________________

\(\Rightarrow-0,8a+0,6b=0,2\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=1\end{matrix}\right.\)

@Cù Văn Thái Check thầy ơi , bài này lâu rồi không thấy ai làm nên e thử

23 tháng 1 2022

Bài 2. Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 3:2 thì được dung dịch X có chứa A dư. Trung hòa 1 lít dung dịch X cần 80g dung dịch KOH 14%. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 2:3 thì được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít dung dịch Y cần 59,4g dung dịch HCl 12,5%. Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B.

Hướng dẫn

Đặt

Thí nghiệm 1:

Chọn:

 

 Đặt CT chung của 2 bazơ là AOH => nAOH = (0,4y + 0,2) (mol);

PTHH:

2AOH     +       H2SO4    A2SO4 +   2H2O

(0,4y + 0,2) → (0,2y + 0,1)                           (mol)

Mặt khác:

Thí nghiệm 2:

Chọn:

 

 Đặt CT chung của 2 axit là HX => nHX = (0,8x + 0,2) (mol);

PTHH:

NaOH     +       HX    NaX +   H2O

0,6y →            0,6y                           (mol)

Mặt khác:

Giải (*)(**) => =>

14 tháng 10 2018

nHCl(a)=0,2 mol

nHCl(b)=1,6 mol

CMddC=(0,2+1,6)/3=0,6M

Ta có 1,6/V2- 0,2/V1 =0,6

mà V1+V2=3=>V1=3-V2

=> 1,6/V2 - 0,2/(3-V2) = 0,6

\(\dfrac{1,6\left(3-V2\right)-0,2V2}{V2\left(3-V2\right)}=0,6\)

4,8-1,6V2-0,2V2=1,8V2-0,6V22

4,8-3,6V2+0,6V22=0

=> V2=2 hoặc V2=4( loại vì V2>3)

=>V1=3-2=1 (l)

=>Cm A=0,2M Cm B=0,8M

22 tháng 4 2017

a, mNaCl 10% = 200 . 10% = 20 (g)

mdung dịch B = 100 + 200 = 300 (g)

C% =\(\dfrac{20}{300}.100\%\approx6,67\%\)

b, mNaCl 20% = 300 . 20% =60 (g)

\(\Sigma\)mNaCl = 60 + 20 = 80 (g)

mdung dịch D = 300 + 200 =500 (g)

=> C% =\(\dfrac{80}{500}.100\%=16\%\)

22 tháng 4 2017

ta có khối lượng chất tan dung dịch A là

mct=\(\dfrac{C\%.mdd}{100\%}\)\(\xrightarrow[]{}\)mct=\(\dfrac{10.200}{100}\)=20(g)

a)khối lượng dd B là:100+200=300(g)

nồng độ %dung dịch B là

C%=\(\dfrac{mct.100}{mdd}\)\(\xrightarrow[]{}\)C%=

20 tháng 7 2017

Đáp án : C

Ta có :

  n  HCl = 0,05.1 = 0,05 mol

n ↓BaCO3 =  7,88 / 197 = 0,04 mol

xét 2 trường hợp :

TH1 :  CO2 phản ứng với dung dịch NaOH chỉ tạo NaHCO3 và CO2 dư.

NaHCO3 +  HCl → NaCl + CO2 +  H2O             (1)

0,05                       0,05

NaHCO3 +  Ba(OH)2  → BaCO3 ↓ + NaOH + H2O        (2)

0,05                                                 0,05

=> n BaCO3 = 0,05 ≠ n ↓đề cho  = 0,05=> Trường hợp này loại

TH2 :  CO2 phản ứng với dung dịch NaOH chỉ tạo NaHCO3 và Na2CO3 . Khi cho từ từ  HCl vào dung dịch A thì mới bắt đầu có khí bay ra

=> phản ứng dừng lại ở gia đoạn tạo muối axit.

Na2CO3  + HCl → NaHCO3 + NaCl                    (3)

0,05               0,05

Dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư :

Na2CO3 +  Ba(OH)2  → BaCO3 ↓ + 2NaOH       (4)

0,05              0,05

NaHCO3 +  Ba(OH)2  → BaCO3 ↓ + NaOH + H2O        (5)

0,05                                                 0,05

Theo phản ứng (3): n Na2CO3 = n HCl = 0,05

Theo phản ứng (4):

n BaCO3(4) = n Na2CO3 = 0,05 > n BaCO3(đề cho) = 0,4 mol

=> trường hợp này cũng loại

Vậy dung dịch A chứa muối NaHCO3 và NaOH dư

22 tháng 8 2023

\(a,C\%_A=\dfrac{12,5}{12,5+87,5}.100\%=12,5\%\)

\(b,PTHH:\)

                    \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

trc p/u :          0,05          0,15 

p/u   :             0,05           0,1            0,05                0,05 

sau:                 0               0,05          0,05                0,05      (mol)

-> sau p/ư NaOH dư .

\(n_{NaOH}=\dfrac{40.15\%}{40}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{12,5}{250}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

\(m_{ddB}=100+40=140\left(g\right)\)

\(C\%_B=\dfrac{4,9}{140}.100\%=3,5\%\)

a) mHCl(ddC)= 9,125+ 5,475= 14,6(g) => nHCl= 0,4(mol)

CMddHCl(ddC)= 0,4/2=0,2(M)

b) Gọi a,b lần lượt là thể thích dd HCl A và dd HCl B. (a,b>0) (lít)

nHCl(ddA)= 0,25(mol); nHCl(ddB)=0,15(mol)

Tổng thể tích ddA và dd B bằng thể tích ddC:

=>a+b=2(1)

Mặt khác: CMddA - CMddB=0,4

<=> 0,25/a - 0,15/b=0,4 (2)

Từ (1), (2) ta giải được: a=0,5 ; b=1,5 

=> CMddA= 0,25/0,5=0,5(M)

CMddB=0,15/1,5=0,1(M)