K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là   A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.   B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.   C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.   D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển. Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?   A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và...
Đọc tiếp

Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là

   A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.

   B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.

   C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.

   D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.

 

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?

   A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.

   B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.

   C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.

   D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.

Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?

   A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.

   B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.

   C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.

   D. Ông là một nhà chính trị đa tài.

Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu:   Ước gì ta lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?

   A. Gốm Thổ Hà.             B. Gạch Bát Tràng.         C. Gốm Bát Tràng.         D. Gốm Chu Đậu.

Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là

   A. đoàn kết chống ngoại xâm.                               B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

   C. chống chính sách đồng hóa.                              D. dựng nước đi đôi với giữ nước.

Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.                        

B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

Câu 8: Nhà bác học lớn nhất nước ta thế kỉ XVIII là

   A. Lê Hữu Trác.              B. Phan Huy Chú.           C. Lê Quý Đôn.              D. Trình Hoài Đức.

Câu 9: Sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII chủ yếu là do?

   A. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống triều đình phong kiến.

   B. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.

   C. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.

   D. Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.

Câu 10: Dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là

   A. tranh Đông Hồ.          B. tranh sơn dầu.            C. tranh đá.                     D. tranh sơn mài.

Câu 11: Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ XV ... Ông là ai?

   A. Trần Nhân Tông        B. Lê Thánh Tông.         C. Lê Nhân Tông.           D. Lê Thái Tổ.

Câu 12: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

   A. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

   B. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.

   C. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

   D. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

Câu 13: Chọn điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu sau

Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, quan lại hào cường kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là “……….”

   A. “Quan lại” khét tiếng tham nhũng.                  B. “Quốc công” tham nhũng.

   C. “Vua” khét tiếng tham nhũng.                          D. “Quốc phó” khét tiếng tham nhũng.

Câu 14: Giai cấp, tầng lớp nào chiếm số lượng đông nhất trong xã hội nước ta thời phong kiến?

   A. Địa chủ.                      B. Nông dân.                   C. Thương nhân.            D. Thợ thủ công.

Câu 15: Tôn giáo nào dưới đây được chính quyền phong kiến đề cao trong các thế kỉ XVI – XVIII?

   A. Đạo giáo.                    B. Phật giáo.                    C. Nho giáo.                    D. Thiên chúa giáo.

3
6 tháng 5 2021

moi co lop 4.

Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là

   A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.

   B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.

   C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.

   D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?

   A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.

   B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.

   C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.

   D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.

Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?

   A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.

   B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.

   C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.

   D. Ông là một nhà chính trị đa tài.

Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu:   “ Ước gì ta lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”

Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?

   A. Gốm Thổ Hà.             B. Gạch Bát Tràng.         C. Gốm Bát Tràng.         D. Gốm Chu Đậu.

Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là

   A. đoàn kết chống ngoại xâm.                               B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

   C. chống chính sách đồng hóa.                              D. dựng nước đi đôi với giữ nước.

Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.                        

B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

26 tháng 10 2017

Chọn B

21 tháng 6 2021

Chọn B

2 tháng 1 2022

D

Câu 11: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?A. Phật giáo              B. Đạo giáo                 C. Nho giáo           D. Thiên Chúa giáoCâu 12: Thời Lê sơ, tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyênB. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyênC. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyênD. 26 khoa...
Đọc tiếp

Câu 11: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?

A. Phật giáo              B. Đạo giáo                 C. Nho giáo           D. Thiên Chúa giáo

Câu 12: Thời Lê sơ, tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên

C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

Câu 13: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca

A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo           B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo

C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo                      D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập

Câu 14: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Nôm gồm những tác phẩm tiêu biểu nào dưới đây?

A. Quân trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập                                  B. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập

C. Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, thập giới cô hồn quốc ngữ   D. Tất cả các tác phẩm trên

2
10 tháng 3 2022

z lun

10 tháng 3 2022

Câu 11: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?

A. Phật giáo              B. Đạo giáo                 C. Nho giáo           D. Thiên Chúa giáo

Câu 12: Thời Lê sơ, tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên

C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

Câu 13: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca

A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo           B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo

C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo                      D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập

Câu 14: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Nôm gồm những tác phẩm tiêu biểu nào dưới đây?

A. Quân trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập                                  B. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập

C. Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, thập giới cô hồn quốc ngữ   D. Tất cả các tác phẩm trên

A. Phật giáo phát triển và phổ biến trong nhân dân

22 tháng 3 2022

Tôn giáo:

Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại

- Phật giáo và đạo giáo : Phục hồi và phát triển

- Thiên Chúa giáo : Thế kỉ XVII, các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn vào nước ta để truyền đạo

Lí do thời kì này nho giáo chiếm vị chí độc tôn còn phật giáo, đạo giáo bị hạn chế là vì:

- Nội dung học tập của nho giáo là tôn vua lên làm đầu (Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung)

- Lúc nào Phật Giáo và Đạo giáo mới chỉ quay lại và xuất hiện trong nhân dân ( do triều đình nhà Lê trước kia hạn chế và sau này khi nhà Lê suy yếu, nhân dân cực khổ => Họ tin vào tâm linh) . Vả lại, nội dung của Phật giáo và Đạo giáo không tôn vua lên làm đầu.

Câu 1. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?(Chỉ được chọn một đáp án)A. Phật giáo.B. Đạo giáo.C. Nho giáo.D. Tôn giáo dân gian.Câu 2. Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây? (Chỉ được chọn một đáp án)A. Việt Nam.B. Ma-lai-xi-a.C. Thái Lan.D. Phi-lip-pinCâu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ...
Đọc tiếp

Câu 1. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

(Chỉ được chọn một đáp án)

A. Phật giáo.

B. Đạo giáo.

C. Nho giáo.

D. Tôn giáo dân gian.

Câu 2. Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Việt Nam.

B. Ma-lai-xi-a.

C. Thái Lan.

D. Phi-lip-pin

Câu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Trung Quốc.

B. Nhật Bản.

C. Phương Tây.

D. Ấn Độ

Câu 4. Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Thái Lan.

B. Việt Nam

C. Cam-pu-chia.

D. In-đô-nê-xi-a.

Câu 5. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là: (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Mùa khô và mùa mưa.

B. Mùa khô và mùa lạnh.

C. Mùa đông và mùa xuân.

D. Mùa thu và mùa hạ.

Câu 6. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Thời Nguyễn.

B. Thời Minh.

C. Thời Thanh.

D. Thời tống.

Câu 7. Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Quý tôc, nông dân.

B. Địa chủ, nông nô.

C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh.

D. Quý tộc, nông nô.

Câu 8. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Đạo hồi.

B. Đạo kito.

C. Đạo tin lành.

D. Đạo do thái.

Câu 9. Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là: (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.

B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.

C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên.

D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.

 

Câu 10. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Đạo Hồi.

B. Đạo Ki-tô.

C. Đạo Phật.

D. Ấn Độ giáo.

2
7 tháng 10 2021

1 C       2 C        3 D         4 B           5 B          6 D        7 C         8 C    9 B          10 B

7 tháng 10 2021

Câu 1:C

Câu 2:C

Câu3:D

Câu4:B

Câu5:A

Câu6:B&C

Câu7:C

Câu8:C

Câu9:B

Câu10:B

8 tháng 12 2021

a

8 tháng 3 2021

vì chế độ phong kiến đã bị suy yếu, tôn ti trật tự không còn giữ được như trước nữa

8 tháng 3 2021

Chế độ phong kiến bị suy yếu, tôn ti trật tự không được như trước.

4 tháng 2 2019

Chọn D