Em hiểu thế nào về câu nói sau:"Tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng,nhưng thật ra chỉ là những giọt nước nhỏ giữa đại dương bao la".
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
…tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng nhưng thật ra chỉ là giọt nước nhỏ giữa đại dương bao la” có nghĩa là: tài năng, hiểu biết của mỗi người tuy quan trọng nhưng hữu hạn, bé nhỏ như “những giọt nước” trong thế giới rộng lớn, vô hạn “đại dương bao la”. Vì thế, cần phải khiêm tốn học hỏi.
Học sinh rút ra ý nghĩa sau khi đọc đoạn trích: Có thể trình bày theo hướng: - Đoạn trích là bài học sâu sắc giúp ta hiểu rằng: khiêm tốn là phẩm chất tốt đẹp, cao quý của con người. - Muốn thành công trên con đường đời, mỗi người cần trang bị lòng khiêm tốn. |
Ý kiến: "...tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la" có nghĩa là:
Tuy tài năng, hiểu biết của mỗi người tuy quan trọng nhưng hữu hạn, bé nhỏ như những giọt nước trong thế giới rộng lơn vô hạn "đại dương bao lai" vì thế cần phải khiêm tốn học hỏi.
Qua đó tác giả cũng nhắc nhở chúng ta rằng nếu muốn thành công trên con đường đời, chúng ta cần trang bị thêm đức tính khiêm tốn.
a, Câu nghi vấn: "Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?"
b, " Tại sao con người lại phải khiếm tốn như thế?
c, " Văn là gì?", "Chương là gì?"
d, + "Chú mình muốn cùng tớ vui đùa không?"
+ "Đùa trò gì?"
+ "Cái gì thế?"
+ " Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?"
- Đặc điểm của các câu nghi vấn:
+ Hình thức: Có dấu hỏi chấm khi viết, có các từ nghi vấn: gì, không, hả, gì thế
+ Nội dung: Mục đích dùng để hỏi
Tham khảo
Câu nghi vấn là loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… và cần được giải đáp. Câu nghi vấn thường sử dụng những từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)
Tham khảo
Câu nghi vấn là loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… và cần được giải đáp.
Câu nghi vấn thường sử dụng những từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)… không, (đã,… chưa…) hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).
Tham khảo :
Khi bạn chọn mua một cây bút chì, bạn sẽ quan tâm nhất đến chất lượng bên trong hay nước sơn bề ngoài? Với tôi, khi mua một cây bút, điều quan trọng nhất không phải là nước sơn bên ngoài, mà là những gì bên trong. “Nước sơn bên ngoài” chỉ là hình thức, cái bề nổi bên ngoài, còn “những gì bên trong” là tâm hồn, tính cách, tri thức, thái độ sống. Vẻ bên ngoài gây chú ý trong phút chốc, nhưng cái bên trong mới tạo ấn tượng lâu dài. Với con người, một vẻ ngoài hào nhoáng, đẹp đẽ chưa chắc đã khiến bạn được mọi người yêu quý. Nhưng nếu bạn có tri thức, bạn sống đẹp, có lòng nhân ái, bạn có trái tim biết lắng nghe và chia sẻ với cuộc đời, bạn chắc chắn sẽ được mọi người yêu quý. Vẻ bên ngoài chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng cái giá trị tâm hồn sẽ tồn tại vĩnh cửu với thời gian. Một sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành sẽ làm người ta nhớ lâu. Nhưng một tài hoa xuất chúng sẽ lưu danh muôn đời. Trong mọi cuộc thi sắc đẹp, không bao giờ thiếu phần thi ứng xử. Giá trị bên trong sẽ là thước đo những người xung quanh dùng để đánh giá bạn. Không những thế, giá trị bên trong còn là thứ làm nên chính bạn, một bản thể đặc biệt không trùng lặp. Người có thể giống người, xã hội hiện đại, con người có thể trang điểm, có thể phẫu thuật để giống nhau, nhưng tâm hồn thì không ai giống ai cả. Vì vậy, giá trị bên trong sẽ làm nên nét riêng biệt, để bạn không bị hoà tan vào cuộc đời. Nhưng cũng không thể bỏ qua yếu tố bên ngoài, không thể ỷ vào việc chăm chút thế giới bên trong mà tạo cho mình vẻ bên ngoài nhếch nhác. Mỗi chúng ta cần luôn phấn đấu hoàn thiện đẹp cả tâm hồn bên trong lẫn hình thức bề ngoài, bạn nhé!
Nhanh nhé mình cần gấp.