K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2023

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

Có CT là: A + BY → AY + B

nếu như bn muốn biết đó là phương trình phản ứng thế thì nó sẽ cho tỉ lệ 1:2:2:1 là được

11 tháng 4 2023

cảm ơn bạn

 

1 tháng 1 2020

Phương trình các phản ứng tạo ra bazơ và axit:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

Na2O + H2O → 2NaOH.

SO3 + H2O → H2SO4.

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

* Nhận biết dung dịch axit:

- Quỳ tím hóa đỏ.

- Tác dụng với kim loại, muối cacbonat có khí bay lên.

* Nhận biết dung dịch bazơ:

- Quỳ tím hóa xanh.

- Phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.

22 tháng 12 2023
 \(K_2SO_4\)\(BaCl_2\)\(KOH\)\(H_2SO_4\)
quỳ tím__xanhđỏ
\(H_2SO_4\)_\(\downarrow\)trắng  

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

22 tháng 12 2023

Ủa, anh làm mất nhãn của mấy dung dịch đó hay sao mà anh phải tìm?

1 tháng 9 2021

1. Dẫn hh khí qua dd dư, nhận được khí CO vì làm xuất hiện kết tủa vàng.

Dẫn hh khí qua dd brom dư, nhận được khí vì làm nhạt màu dd brom.

Dẫn hh khí qua giấy quỳ tím ẩm thì nhận được vì làm quỳ hoá đỏ.

Dẫn hh khí qua dd nước vôi trong dư nhận ra vì làm xuất hiện kết tủa trắng

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)

\(\Rightarrow\)Phản ứng thế

9 tháng 3 2022

a) MgCl2 + H2

b) Fe + H2O

16 tháng 2 2022

- Dẫn hỗn hợp qua dd Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa (1) và có khí thoát ra (2)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_3\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)

- Cho kết tủa (1) tác dụng với dd HCl dư, thấy có chất rắn không tan và có khí (3) thoát ra => Trong hỗn hợp ban đầu có SO3 tạo kết tủa BaSO4 không tan trong axit

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(BaSO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+SO_2+H_2O\)

- Dẫn khí (3) qua dd Br2 dư, thấy dd nhạt màu dần, có khí thoát ra

=> Trong hỗn hợp ban đầu có SO2, khí thoát ra là CO2

\(Br_2+2H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Dẫn khí (2) qua ống nghiệm chứa CuO dư đun nóng, thấy chất rắn màu đen chuyển dần sang đỏ, hạ nhiệt độ thấy xuất hiện giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm và có khí thoát ra (4) => Trong hỗn hợp ban đầu có H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^O}Cu+H_2O\)

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}CuO+CO_2\)

- Dẫn khí (4) qua dd Ba(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa 

=> Trong hỗn hợp ban đầu có CO

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

17 tháng 2 2022

nonbanh

Câu 1:

a. Phản ứng trao đổi:

2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)

c. Phản ứng thế:

2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)

d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2

Câu 2:

a. Phản ứng trao đổi:

H2(g) + O2(g) → H2O(l)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)

c. Phản ứng thế:

2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)

d. Phản ứng trao đổi:

K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)

15 tháng 5 2023

c1

\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)

b và c là pư thế

vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

 

15 tháng 3 2022

Phản ứng hóa hợp: c

Phản ứng phân hủy: a

Phản ứng thế: b, d

hai ố si moa

4 tháng 5 2023

bạn coi lại đề nhé