Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.
- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2
- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:
TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.
Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.
+ Mẫu không phản ứng: NaCl
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.
+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)
Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.
Xử lí bài tập nhận biết, ta chỉ cần thử 1 trong 5 hóa chất hữu dụng sau: Ba(OH)2, H2SO4, AgNO3, Quì tím, HCl. Trích mỗi ống nghiệm ra làm nhiều mẫu thử, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả thực nghiệm.
Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (1) (nhóm axit) để nhận biết nhóm (2)
Dùng BaCl2 nhận biết KNO3 và K2SO4
Pt: BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4↓
BaCl2 + K2SO4 → 2KCl + BaSO4↓
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: Các dd còn lại
- Đổ dd NaOH vào các dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: MgSO4
PTHH: \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl và BaCl2
- Đổ dd MgSO4 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím không đổi màu: BaCl2 và NaCl (Nhóm 1)
+) Quỳ tím hóa đỏ: NaHSO4
+) Quỳ tím hóa xanh: NaAlO2 và Na2CO3 (Nhóm 2)
- Đổ dd NaHSO4 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(2NaHSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Na_2SO_4+2HCl\)
+) Không hiện tượng: NaCl
- Đổ dd BaCl2 dư đã biết vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Na2CO3
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaAlO2
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ từng mẫu thử vào quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4, BaCl2 (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd H2SO4 vừa nhận biết được
+ Có tủa trắng: BaCl2
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: Na2SO4
- Dán nhãn.
\(NaOH\left(B\right);H_2SO_4\left(A\right);Na_2SO_4\left(M\right);BaCl_2\left(M\right)\)
`-` Trích mẫu thử
`-` Nhỏ lần lượt các mẫu thử lên giấy quỳ tím
`+` Quỳ tím hóa xanh `-> NaOH` (nhận)
`+` Quỳ tím hóa đỏ `-> H_2SO_4` (nhận)
`+` Quỳ tím không đổi màu `-> Na_2SO_4 , BaCl_2` `(1)`
`-` Lần lượt cho dung dịch `BaCl_2` vào `2` mẫu thử ở nhóm `(1)`
`+` Xuất hiện kết tủa màu trắng `-> Na_2SO_4`
`PT: Na_2SO_4 + BaCl_2 -> 2NaCl + BaSO_4`
`+` Mẫu thử còn lại `-> BaCl_2`.
Bài 1 :
- Trích các mầu thử rồi đánh số thứ tự .
- Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào từng dung dịch .
+, Dung dịch làm đổi màu hồng nhạt là NaOH
+, Các dung dịch không có màu là H2O, NaCl, BaCl2, NaHSO4 .
- Lấy dung dịch màu hồng nhạt NaOH nhỏ vào các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch làm mất màu hồng là NaHSO4 .
+, Các dung dịch không hiện tượng là H2O, NaCl, BaCl2
PTHH : \(NaOH+NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
- Nhỏ dung dịch NaHSO4 và các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch làm tạo kết tủa trắng là BaCl2 .
PTHH : \(BaCl_2+2NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+BaSO_4+2HCl\)
+, Các dung dịch không hiện tượng là NaCl, H2O
- Đun các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch cô cạn hiện chất rắn khan là NaCl
+, Còn lại không có gì là h2o
Phương trình hóa học:
2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
4HCl đặc + MnO2 → t ∘ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Ủa, anh làm mất nhãn của mấy dung dịch đó hay sao mà anh phải tìm?