con gì thả gỗ thì nổi,thả sỏi thì chìm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng vật: \(m=D\cdot V=700\cdot500\cdot10^{-3}=350kg\)
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot350=3500N\)
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot500\cdot10^{-3}=5000N\)
Nhận thấy \(F_A>P\Rightarrow\)Vật nổi trên mặt nước.
Giải:
Đổi: Dnước=1g/cm3=1000kg/m3Dnước=1g/cm3=1000kg/m3
Gọi thể tích của khối gỗ là: V(m3)V(m3)
Thì thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
V1=V−14.V=3V4(m3)V1=V−14.V=3V4(m3)
Và thể tích phần gỗ chìm trong dầu là:
V2=V−16.V=5V6(m3)V2=V−16.V=5V6(m3)
Do đó lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối gỗ là:
FA1=dnước.V1=10.Dnước.3V4=30000V4FA1=dnước.V1=10.Dnước.3V4=30000V4
Và lực đẩy Ác si mét do dầu tác dụng lên khối gỗ là:
FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6
Vì trong cả hai trường hợp thì khối gỗ đều nổi lên, nên khi đó thì trọng lượng của khối gỗ sẽ đúng bằng lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối gỗ hay:
FA1=FA2=PFA1=FA2=P
⇔⇔ 30000V4=ddầu.5V630000V4=ddầu.5V6
⇔⇔ 90000V12=10ddầu.V1290000V12=10ddầu.V12
⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000
Khối lượng riêng của dầu là:
Ddầu=ddầu10=900010=900(kg/m3
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
tham khaor :
- Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng. Khi thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của chiếc lá thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
*Tại sao thả kim xuống nước thì chìm mà tàu lại nổi?
- Vì mặc dù tàu rất nặng nhưng do các tấm sắt tạo thành thể hơn kim có cùng trọng lực rất nhiều lần. Như vậy, thể tích của tàu ở trong nước tăng lên rất nhiều, lực đây nhờ vậy cũng tăng lên đến khi vượt qua trọng lực của tàu thì tàu sẽ nổi trên mặt nước.
bởi vì lực đẩy ac si met tác dụng lên con tàu lớn hơn trọng lượng của nó còn cây kim thì ngược lại
+ Khi vo tròn lá thiếc thả xuống nước thì trọng lực nặng hơn lực đẩy Ác-si-mét \(\left(F_A< P\right)\)=> Miếng thiếc chìm
+ Khi làm thành hình thuyền thì trọng lực nhẹ hơn lực đẩy Ác-si-mét \(\left(F_A>P\right)\)=> Nổi
con sông
mk ko bt là cÁI J vậy
hãy kb vs mk