K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

ko biết nhưng nó dễ

4 tháng 9 2016

Gọi a=nM+d và b=eM+d ﴾n,e E N và n>e﴿

a‐b=nM+d‐﴾eM+d﴿=nM‐eM=M﴾n‐e﴿ chia hết cho M ﴾đpcm﴿

4 tháng 9 2016

Theo bài ra , ta có:

 a : m = q ( dư n )

 b : m = k ( dư n )

ta có: a = q.m + n

           b = k.m + n

ta lại có :  a - b = ( q.m + n ) - ( k.m + n ) 

           =>  a - b = q.m - k.m = ( q - k ).m \(⋮\) m

 => a - b chia hết cho m ( đpcm )

Vậy a - b chia hết cho m

5 tháng 8 2015

Gọi a=nM+d và b=eM+d (n,e E N và n>e)

a-b=nM+d-(eM+d)=nM-eM=M(n-e) chia hết cho M (đpcm)

31 tháng 10 2017

Gọi d là số dư của a và b

Gọi k là thương của a và M

Gọi n là thương của b và M

suy ra a-b=(k*M+d)-(n*M+d)=(k-n)*M

Mà a-b=(k-n)*M !!! Suy ra a-b chia hết cho M

25 tháng 6 2015

Vì a và b chia cho 6 có cùng số dư.

=>a=6.m+k,b=6n+k(0<k<6)

=>a-b=6.m+k-6.n-k=(6.m-6.n)+(k-k)=6.(m-n)+0=6.(m-n) chia hết cho 6

Vậy a-b chia hết cho 6

l-i-k-e cho mình nha bạn

16 tháng 9 2017

   Bài giải

Các số dư của 3 (khác 0) : 1;2

Giả sử ta có : 3a + 1 ; 3b + 2 (khác số dư)

=> (3a + 1) + (3b + 2) = 3a + 3b + 3 chia hết cho 3

16 tháng 9 2017

a,b không chia hết cho 3 thì chia 3 dư 1, 2

a,b không cùng số dư khi chia 3 thì \(\orbr{\begin{cases}a=3k+1;b=3l+2\\a=3m+2;b=3n+1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a+b=\orbr{\begin{cases}3k+1+3l+2=3k+3l+3=3\left[k+l+1\right]⋮3\\3m+2+3n+1=3m+3n+3=3\left[m+n+1\right]⋮3\end{cases}}\)

Vậy:..............

18 tháng 9 2018

a, b chia m có cùng số dư

=> a = km + x ( k, x thuộc Z )

=> b = qm + x ( q thuộc Z và k >= b ( để a >= b )

=> a - b = km + x - qm - x

=> a - b = m ( k - q )

=> a - b chia hết cho m ( đpcm )

23 tháng 7 2015

Gọi số dư đó là r và q ; p lần lượt là thương của phép chia a,b cho m.

Ta có :

a = qm + r và b = pm + r

Do đó a - b = qm + r - pm + r = qm - pm = m.(q - p) chia hết cho m (đpcm).

11 tháng 9 2016

GIÚP MK ĐI

4 tháng 10 2016

MÌNH GIÚP BẠN NÈ
Nếu a mà lớn hơn b hoặc bằng b thì a là số bị chia b là số chia
Theo dấu hiệu chia hết thì nếu a chia hết cho m , b chia hết cho m thì , [a-b] hoặc [a+b] đều chia hết cho m
Nhưng theo công thức [a-b]:m là phải có 2 số cùng chia hết cho m
Nhưng đây lại có 2 số a và b cùng không chia hết cho m nên ta cũng không thể biết chính xác là a-b có thể chia hết cho m hay không
Nên a-b có khả năng chia hết cho m mà cũng không có khả năng vì không có con số chính xác để tính được
Nên a-b có khả năng chia hết cho m